Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn hóa tín ngưỡng
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng thờ Mẫu: Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc
Thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian bản địa, thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu là nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin và có sức thu hút mọi tầng lớp trong xã hội. Đồng thời, nó góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
Việt Nam thuộc quốc gia nông nghiệp gần vùng nhiệt đới. Vụ mùa tùy thuộc thổ nhưỡng và khí hậu thiên nhiên; lúc bấy giờ chưa có khoa học kỹ thuật, con người chưa chủ động được thành quả lao tác. Thời vụ chỉ duy nhất mỗi năm một mùa thu hoạch. Chính những yếu tố đó và thời gian còn lại gọi là nông nhàn, người dân hướng về quyền lực siêu nhiên, lo sợ trước mọi áp lực vô hình đe dọa, sanh tâm cầu khấn và tôn thờ. Khi đó, tín ngưỡng dân gian xuất hiện và đi vào đời sống của nhân dân
Xem chi tiết
Phát huy không gian văn hóa thành điểm đến hấp dẫn
Không ít di tích tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội đã và đang được khai thác hiệu quả, là cơ sở, nền tảng để phát triển du lịch, đáp ứng nhu cầu tinh thần của người dân; qua đó, quảng bá, lan tỏa rộng rãi những giá trị của di tích và của tín ngưỡng, tôn giáo.
Xem chi tiết
Nét đặc sắc của đời sống văn hoá tâm linh
Văn hoá tâm linh là nơi nương tựa vững vàng trên phương diện tinh thần. Nó có thể xoa dịu được nỗi đau đớn và những tổn thương, mang đến sự tin tưởng vào các giá trị cao quý, đạo đức và nhân văn qua việc giúp đỡ con người chiến thắng các mối lo sợ. Qua đó mang đến cảm giác thư thái và thăng bằng cho tinh thần. Có thể nói nhân tố tâm linh thực sự đã tạo ra độ bền và sức mạnh cho nền tảng tinh thần của con người, dân tộc.
Xem chi tiết
Lễ lên nhà mới của người Mạ
Người Mạ sống chủ yếu tập trung ở các tỉnh như: Đồng Nai Lâm Đồng, Đắk Nông, trong đời sống tâm linh, người Mạ có rất nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó phải kể đến “Lễ lên nhà mới” hay còn gọi là lễ cúng thần nhà (Yàng-hiu) - một trong những nghi lễ độc đáo và quan trọng của người Mạ.
Xem chi tiết
Vẻ đẹp kiến trúc thánh đường Chăm ở Tây Ninh
Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.
Xem chi tiết
Chim Hạc trong thờ cúng tâm linh
Với truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, trong tâm thức của mỗi người con đất Việt luôn muốn tìm về những chốn tâm linh, như: đình, đền, chùa, miếu, lăng tẩm, nơi thờ tự … để thắp nén tâm hương tri ân các bậc tiền nhân. Tại những nơi này, chúng ta được chiêm ngưỡng những đồ án trang trí vô cùng đẹp mắt.
Xem chi tiết
Văn hóa tâm linh-bản sắc Việt
Xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần, dân trí ngày càng được cải thiện, nâng cao giúp người Việt đương đại ngày càng hướng tới những giá trị văn hóa và văn minh hơn. Đến nay, tuy chưa có định nghĩa đầy đủ, thống nhất về văn hóa tâm linh, nhưng cơ bản các học giả, nhà khoa học đều cho rằng, văn hóa tâm linh là một dạng thức đặc biệt của văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình hoạt động vật chất.
Xem chi tiết
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng dân gian và lễ hội truyền thống
Từ bao đời nay, tín ngưỡng dân gian và lễ hội truyền thống là hai thành tố có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau, có vai trò rất quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa Việt Nam. Sự thăng trầm của lễ hội truyền thống và tín ngưỡng dân gian trong lịch sử đã chứng tỏ sức sống bền bỉ và sự hợp lý của nó trong ký ức của cộng đồng.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm
Hiện nay, nước ta có khoảng 130.000 đồng bào Chăm, tiếng nói của dân tộc này rất gần tiếng nói của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, như: Giarai, Raglay, Êđê và Churu, nó cùng hệ ngôn ngữ Aus tronesian (nhóm ngôn ngữ Malay - Polynesian). Đồng bào Chăm ở nước ta hình thành ba nhóm tín ngưỡng chính là: tín ngưỡng tôn giáo bản địa cổ Bàlamôn, Chăm Bà ni (Hồi giáo Bà ni) và Chăm Islam (Hồi giáo Islam).
Xem chi tiết
Nghi lễ tắm Phật trong lễ Phật đản
Tắm Phật - nghi lễ quan trọng trong ngày lễ Phật đản - xuất phát từ truyền thuyết ly kỳ về sự hiển thế của đức Phật Thích ca trong vườn Lâm Tỳ Ni.
Xem chi tiết
Đặc điểm của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử thống nhất và đoàn kết của cộng đồng dân tộc, giữa các tôn giáo và tín ngưỡng bản địa với các tôn giáo du nhập từ bên ngoài.
Xem chi tiết
Nghi lễ, tín ngưỡng thờ cúng của người Lô Lô
Dân tộc Lô Lô ở Cao Bằng chiếm 0,54% dân số toàn tỉnh và chiếm 59% tổng số người Lô Lô ở Việt Nam. Người Lô Lô sinh sống tập trung tại các xã: Kim Cúc, Cô Ba, Hồng Trị (Bảo Lạc), Đức Hạnh (Bảo Lâm).
Xem chi tiết
Tín ngưỡng Việt mang tính dân tộc, dân gian
Có nhiều quan niệm về tín ngưỡng; Song, khái niệm có tính khái quát nhất cho rằng tín ngưỡng là niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới mong mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ cây của người Việt Nam
Thờ cây là tín ngưỡng có tính tối cổ, phổ biến trên thế giới cho đến ngày nay. Tín ngưỡng này là biểu hiện của sự gắn bó mật thiết giữa con người với sinh thái tự nhiên.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy
Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng truyền thống trong cộng đồng người Giáy thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ sau đối với thế hệ đã khuất trong gia đình, dòng họ.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ thần hoàng ở Nam Bộ
Ở Nam Bộ, thần hoàng được xem như vị thần cai quản và quyết định họa phúc của một làng và thường được thờ ở đình làng.
Xem chi tiết
Văn Hóa Thờ Tổ Nghề Ở Việt Nam
Thờ tổ nghề là truyền thống tốt đẹp ở Việt Nam, với mong muốn nhờ sự phù hộ của tổ nghề giúp cho ngành nghề phát triển, người làm nghề có được cuộc sống sung túc, ấm no, hạnh phúc.
Xem chi tiết
Lễ hội Miếu Ông Bổn của người Hoa ở Bình Dương
Lễ hội Miếu Ông Bổn có ý nghĩa rất lớn trong văn hóa, tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa tại Bình Dương, thể hiện lòng tri ân, biết ơn đến các vị thánh nhân đã khai thiên lập địa.
Xem chi tiết
Lễ hội Bà chúa xứ - nét văn hóa độc đáo của vùng An Giang
Lễ hội vía Bà Chúa Xứ là một lễ hội mang bản sắc dân tộc đậm nét, chứa đựng nhiều màu sắc địa phương Nam Bộ. Từ lâu đã trở thành một truyền thống, một thói quen văn hóa được duy trì qua nhiều thế hệ.
Xem chi tiết
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Top