Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh
Làng gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận) – nơi lưu giữ văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm
Làng gốm Bàu Trúc là một trong những làng gốm cổ nhất Đông Nam Á còn tồn tại cho đến ngày nay, nổi tiếng với những sản phẩm gốm thủ công và kỹ thuật nung gốm độc đáo, mang đậm nét văn hóa Chăm.
Xem chi tiết
Nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mảng
Phong tục, tập quán của người Mảng phản ánh triết lý sống hòa hợp với tự nhiên, từ việc chăm sóc mùa màng đến các nghi lễ tôn thờ thần linh, thể hiện một triết lý sống cân bằng, nơi con người và thiên nhiên không chỉ tồn tại song song mà còn bổ trợ, duy trì sự sống lẫn nhau. Mọi hành động đều phản ánh sự kính trọng và thấu hiểu về mối quan hệ mật thiết giữa con người và thế giới tự nhiên.
Xem chi tiết
Đôi đũa trong văn hóa người Tày
Từ bao đời nay, đôi đũa đã trở thành vật dụng rất quen thuộc trong bữa ăn hằng ngày, hơn nữa còn thể hiện bản sắc văn hóa trong đời sống và tập quán của người Tày.
Xem chi tiết
Cặp tượng voi đá lớn nhất trong nghệ thuật điêu khắc Champa
Hai tượng voi đá được Thủ tướng công nhận bảo vật quốc gia đầu năm 2023, được giới thiệu cùng 12 bảo vật khác của tỉnh Bình Định hôm 21/11 . Hiện vật gồm một đực, một cái, nằm trong không gian lịch sử, văn hóa Champa, di tích thành Đồ Bàn (còn được gọi là Chà Bàn hoặc Vijaya) - kinh đô vương quốc Champa xưa. Cặp tượng có dáng vẻ sống động, được đặt phía trước "tử cấm thành", ở hai bên đường vào cổng lăng Võ Tánh.
Xem chi tiết
Chùa Bồng Lai (An Giang): Nơi giao thoa giữa hai dòng tín ngưỡng
An Giang, vùng đất miền Tây sông nước, không chỉ nổi tiếng với những cảnh quan thiên nhiên trù phú, những di tích lịch sử – văn hóa đặc sắc mà còn là nơi hội tụ của nhiều ngôi chùa linh thiêng, cổ kính. Trong số đó, chùa Bồng Lai, hay còn được biết đến với cái tên chùa Bà Bài, tọa lạc bên bờ kênh Vĩnh Tế hiền hòa, là một điểm đến tâm linh thu hút đông đảo du khách bởi vẻ đẹp kiến trúc độc đáo, lịch sử lâu đời và những câu chuyện huyền bí.
Xem chi tiết
Chùa Núi Nổi giữa đồng bằng
Nằm giữa đồng bằng, Phù Sơn tự (chùa Núi Nổi) tọa lạc tại ấp Giồng Trà Dên (xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu), là một trong những điểm đến tâm linh nổi bật của vùng Tây Nam Bộ. Với kiến trúc độc đáo, ngôi chùa thu hút nhiều du khách từ khắp nơi đến chiêm bái.
Xem chi tiết
Nét đặc trưng trong dân ca dân tộc Mông
Đồng bào dân tộc Mông vốn có văn hóa rất đặc sắc. Trong đó, dân ca là một nét văn hóa đặc trưng không thể không nhắc tới. Những tiếng hát dân ca từ bao đời nay vẫn được cất lên mỗi dịp sum vầy hay chia xa, lúc vui hay lúc buồn, thay cho tiếng lòng vời vợi chất chứa bao nỗi niềm và cảm xúc của mỗi người.
Xem chi tiết
Nét đẹp trong trang phục truyền thồng của dân tộc Brâu
Cũng giống như các dân tộc Tây Nguyên, trang phục dân tộc Brâu có 2 màu đỏ và đen làm chủ đạo, không cầu kỳ, không sặc sỡ, mà đơn giản, hoà quyện với khung cảnh núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ vẫn toát lên vẻ thanh thoát với màu sắc tinh tế, nhẹ nhàng.
Xem chi tiết
Lễ Mở cửa kho lúa của người Rơ Măm
Vào những ngày tiết trời chuẩn bị sang Đông, khi công việc thu hoạch lúa rẫy đã xong, khi hạt lúa, hạt bắp đã được đem về cất kỹ trong nhà kho, đây cũng là lúc người Rơ Măm làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum chuẩn bị các nghi thức cho việc tổ chức Lễ Mở cửa kho lúa.
Xem chi tiết
Ghe ngo trong đời sống của đồng bào Khmer
Trong đời sống của đồng bào Khmer Nam Bộ luôn gắn liền với văn hóa lễ hội; trong đó ghe ngo là sản phẩm văn hóa, tinh thần, có giá trị to lớn đối với đồng bào. Chiếc ghe ngo gắn liền với văn hóa Khmer Nam Bộ, đua ghe ngo cũng vì thế chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa tâm linh.
Xem chi tiết
Khám phá các di sản văn hoá độc đáo tại núi Bà Đen, Tây Ninh
Tại núi Bà Đen, các di sản văn hoá lâu đời mỗi ngày đều được gìn giữ và phát huy, đưa Tây Ninh thành điểm đến văn hoá hấp dẫn tại Nam bộ.
Xem chi tiết
Phong tục kết bạn “tồng” của người Tày
Phong tục kết bạn “tồng” của người Tày ở Cao Bằng là một phong tục có từ lâu đời, gắn kết những người có sự đồng điệu về tâm hồn, tính cách, muốn chia sẻ buồn vui với nhau trong cuộc sống.
Xem chi tiết
Trống, chiêng trong đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc
Trống, chiêng là bộ nhạc cụ có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống thường ngày và văn hóa tín ngưỡng truyền đời của đa phần đồng bào các dân tộc ở Sơn La. Nhạc cụ này gắn liền với mọi nghi lễ truyền thống, được coi là linh hồn trong văn hóa tinh thần.
Xem chi tiết
Cúng việc lề – Nét văn hóa đặc trưng của người Việt vùng Tây Nam Bộ
Cúng Việc lề là nghi thức cúng truyền thống theo việc đã thành lề thói, thành lệ, được hình thành trong quá trình khai phá, khẩn hoang vùng đất Nam bộ của người Việt. Tín ngưỡng này không có ở miền Bắc và không rõ ràng ở miền Trung.
Xem chi tiết
Chiêm ngưỡng Bảo vật Quốc gia tại Quần thể Di tích được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới
Quần thể Di tích Cố đô Huế là nơi lưu giữ những Bảo vật Quốc gia quý giá của triều Nguyễn.
Xem chi tiết
Những tục lệ trong ma chay của người Việt
Ma chay là phong tục không thể thiếu được ở tất cả các nền văn hóa, quốc gia trên thế giới. Tuy là chung cùng một mục đích là để tưởng nhớ người đã khuất song mỗi nơi lại có cách thể hiện khác nhau. Theo văn hóa ma chay người Việt, khi một người mất tuỳ quan hệ huyết thống và tình nghĩa thân sơ, mà phân ra các mức thọ tang khác nhau để khắc ghi sự thương tiếc.
Xem chi tiết
Lễ hội Cha Kchiah của người Giẻ Triêng
Đồng bào Giẻ Triêng ở huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum có một lễ hội truyền thống rất độc đáo là lễ hội Cha Kchiah (hay còn gọi là lễ hội ăn than). Tiếng dân tộc Giẻ Triêng, từ Cha là ăn, còn Kchiah là than, vừa là tên gọi của một loài cây mà người Giẻ Triêng dùng để đốt lấy than, phục vụ cho lò rèn truyền thống.
Xem chi tiết
Nghi lễ Lang Ndaw của người Chăm
Nghi lễ Lang Ndaw tạm dịch là Lễ tế trâu tôn chức ông Kadhar. Trong các chức sắc người Chăm thực hành nghi lễ trên đền tháp và các nghi lễ của dòng tộc, ông Kadhar đóng vai trò rất quan trọng trong việc hướng dẫn thực hành nghi lễ và hát thánh ca. Từ khi nhập môn, ông Kadhar trải qua các giai đoạn tấn phong rồi mới được phép làm chủ lễ và được mặc tấm chăn có đính hoa văn thổ cẩm. Diễn trình nghi lễ Lang Ndaw có các nghi lễ hiến tế con vật, cúng cơm, hát lễ và múa mừng.
Xem chi tiết
Cưới hỏi – Lễ tục xưa và nay
Hôn nhân là nguồn gốc của sinh tồn, là cội rễ của hạnh phúc. Do vậy, từ xưa đến nay, ở bất cứ xã hội nào, tầng lớp, giai cấp nào, cưới hỏi cũng luôn được coi trọng, nhất là ở các lễ nghi, lễ tục.
Xem chi tiết
Lễ hội Lam Kinh năm 2024: Di sản văn hóa phi vật thể vô giá
Trong kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh, Lễ hội Lam Kinh được ví như một viên ngọc quý với nhiều giá trị vô giá, đặc trưng. Lễ hội không chỉ lưu giữ nhiều giá trị độc đáo, mà còn là dịp để người dân đất Việt ôn lại và tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước của các bậc tiền nhân.
Xem chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
Top