Du lịch tâm linh

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đạo lý uống nước nhớ nguồn

Dân tộc Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm lịch sử. Trong tâm linh và tình cảm của những người dân đất Việt đều tin rằng: Cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ là khởi nguồn của dân tộc và các vua Hùng là những người có công dựng nước.

Nhạc lễ Phật giáo Nam bộ, nét văn hóa truyền thống

Xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống nói chung, đời sống tâm linh nói riêng, một loại hình nhạc lễ hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu sinh hoạt trong các nghi lễ Phật giáo. Đây là loại nhạc đi từ dòng nhạc cổ truyền của dân tộc, mang sắc thái dân tộc, được vận dụng một cách sáng tạo, phục vụ đắc lực cho sinh hoạt lễ nghi và các lễ hội Phật giáo. Nhạc lễ Phật giáo - một mảng văn hóa góp phần tạo nên sắc thái riêng, là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong nghi lễ Phật giáo Nam bộ.

Đờn ca tài tử Nam bộ - di sản văn hóa phi vật thể

Đờn ca tài tử Nam bộ là dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể từ năm 2013. Đờn ca tài tử Nam Bộ hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ 19, sáng tạo trên cơ sở nhạc lễ Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế, nhạc dân gian miền Trung và miền Nam. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác người dân, xuất hiện tại khắp 21 tỉnh phía Nam.

Bài 3: Di tích lịch sử núi Dinh

Ngày 15/5/1970 pháo địch bắn liên tục vào căn cứ của Thị ủy Bà Rịa ở Hang Dơi. Tiếp đó, tháng 6/1970 biệt kích Úc lại càn quyết vào căn cứ huyện Châu Đức, chúng chốt lại 2-3 ngày để lùng sục khắp nơi.

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử văn hóa

Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nằm trên địa phận phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, được xây dựng từ năm 2012, khánh thành và đi vào hoạt động năm 2014, nhân dịp kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đây là công trình văn hóa, lưu giữ hàng nghìn tài liệu, hiện vật gắn liền với Chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" của toàn dân tộc ta năm xưa.

Bổ sung thêm 8 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài 2: Di tích lịch sử núi Dinh

Vào cuối năm 1952, quân Pháp triển khai kế hoạch tập trung lực lượng thủy lục không quân đánh vào căn cứ của tỉnh Bà Rịa- Chợ Lớn tại xã Phú Mỹ. Từ Bà Rịa đến Long Thành, từ rừng Sác đến Hắc Dịch đều trở thành mục tiêu đánh phá ác liệt của địch.

Khám phá thiên nhiên hoang sơ, kỳ vĩ tại Hòn Đỏ, Ninh Thuận

Hòn Đỏ là điểm đến nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ, được ví như “chốn thần tiên” tại vùng đất Ninh Thuận đầy nắng và gió. Nơi đây đặc trưng với những bãi san hô hóa thạch có niên đại hàng triệu năm, mang nhiều giá trị lịch sử vô giá.

Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.

BÀI 1: DI TÍCH LỊCH SỬ NÚI DINH

Núi Dinh nằm ở phía đông bắc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, dọc theo quốc lộ 51, cách thành phố Hồ Chí Minh 80 km và cách thành phố Bà Rịa chừng 6 km, thuộc địa phận Tp. Bà Rịa và thị xã Phú Mỹ.

Bà Rịa Vũng Tàu: Phát triển nghề làm đá

Nằm dọc theo quốc lộ 51 và sông Thị Vải, cách thành phố Hồ Chí Minh 65 km, thuộc địa bàn 2 phường Tân Phước và Phước Hòa, thị xã Phú Mỹ, tỉnh BR-VT, nghề làm đá - một trong 4 làng nghề truyền thống nổi tiếng của địa phương.

Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội

Thủ đô Hà Nội có hơn 1000 di tích, trong đó có 292 di tích lịch sử cách mạng có ý nghĩa sâu sắc với nhân dân Thủ đô và cả nước, lưu dấu tích về Bác Hồ

Chả Nhái làng Trào

Làng Phong Triều, xã Nam Triều, huyện Phú Xuyên, Tp. Hà Nội xưa có tên nôm là làng Trào (được gọi chệch từ chữ Triều) nổi triếng trong vùng với món ăn “chả nhái”.

Bài 6: Phủ Suối Mỹ Quan, di tích danh thắng có giá trị lịch sử văn hóa cần được tu bổ, tôn tạo, giữ gìn

Phủ Suối Mỹ Quan là một trong những di tích thờ Liễu Hạnh công chúa mang đặc điểm chung tín ngưỡng Thờ Mẫu của người Việt.

Bài 5: Lễ hội Phủ Suối Mỹ Quan, một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người dân xã Hà Vinh cần được giữ gìn

Theo truyền thống, lễ hội Phủ Suối Mỹ Quan được tổ chức 3 ngày từ 17 đến 19 tháng 3 Âm lịch. Tại lễ hội có đủ hai phần lễ và phần hội.

Bài 4: Những câu chuyện truyền thuyết huyền bí linh thiêng quanh nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Làng Mỹ Quan, xã Hà Vinh nằm trong vùng cửa Biển Thần Phù, khu vực giao thông thủy Bắc – Nam quan trọng, nối liền giữa đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Mã

ĐẾN NÚI CẤM KHÁM PHÁ NHỮNG CÂU CHUYỆN HUYỀN BÍ, LINH THIÊNG...

Nằm cách thành phố Long Xuyên 90km và cách Châu Đốc khoảng 37 km, Núi Cấm (hay còn gọi là Thiên Cấm sơn) thuộc địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang

ĐẾN ĐẤT MŨI, CÀ MAU, ĐỂ TẬN HƯỞNG CẢM GIÁC NHẬU "MÁT TRỜI MÂY ÔNG ĐỊA" TRONG RỪNG U MINH HẠ...

Là vùng sinh thái bán đảo, Mũi Cà Mau vừa là vùng ngập mặn, vừa là thềm lục địa nhô mình ra Biển Ðông

BÀI 3: PHỦ SUỐI MỸ QUAN, DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HÓA, DANH THẮNG CẦN ĐƯỢC ĐẦU TƯ

Không chỉ tham dự lễ hội ngày 18/3, bất kỳ ai về thăm Phủ Suối Mỹ Quan, thuộc xã Hà Vinh, huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hóa, nơi linh địa thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh một lần thôi, đều say lòng bởi vẻ đẹp của vùng đất linh thiêng sơn thủy hữu tình này.

Khám phá vùng đất Tây Nguyên, Đừng quên Ngã Ba Đông Dương

Ngã ba Đông Dương (xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) tiếp giáp ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia là nơi bạn có thể đến để thử cảm giác “một con gà gáy cả ba nước cùng nghe thấy”.
banner 160x600
Top