Di sản văn hoá

Lễ hội Katê lung linh sắc màu văn hóa Chăm

Trong tín ngưỡng dân gian của đồng bào dân tộc Chăm có nhiều lễ hội, với những nghi thức tín ngưỡng độc đáo, như: Lễ Cầu đảo với nghi lễ truyền thống mở cửa biển, gợi những ký ức về biển của người Chăm; hay Lễ hội Ka tê đã được Nhà nước công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia… Không gian lễ hội của cộng đồng người Chăm luôn ngập tràn sắc màu văn hóa, từ trang phục, nhạc cụ, điệu múa truyền thống… đến tín ngưỡng dân gian.

Ngôi chùa Khmer xây bằng đá granit nằm ở độ cao 45m, được ví như chốn ‘bồng lai tiên cảnh’ giữa núi rừng

Đây là ngôi chùa có lối kiến trúc chứa đựng nhiều huyền tích của đồng bào dân tộc Khmer.

Sống động di sản văn hóa Óc Eo tại Bảo tàng Bà Rịa Vũng Tàu dịp lễ 2/9

Gần 400 hình ảnh, hiện vật, di sản văn hóa Óc Eo đang được trưng bày sống động tại Bảo tàng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, thể hiện góc nhìn khái quát, giá trị quý về một trong ba nền văn hóa cổ tiêu biểu của Việt Nam.

Nghề đan võng ngô đồng được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống đan võng ngô đồng Cù Lao Chàm (đảo Cù Lao Chàm, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, Quảng Nam) được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Một di tích tại Bà Rịa - Vũng Tàu được xếp hạng cấp quốc gia

Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức công bố quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đối với "Di tích lịch sử địa điểm trận chiến ngày 6.6.1969 tại Bình Ba" trên địa bàn.

Tháp Bình Sơn - Ngọn tháp bằng đất nung cao nhất còn lại tới ngày nay

Kiến trúc tháp Bình Sơn mang dấu ấn độc đáo, dù được xây dựng từ thời Lý-Trần vẫn còn giữ được hầu như nguyên vẹn, và là ngọn tháp cao nhất được xây dựng bằng đất nung còn lại cho tới ngày nay.

Những ngôi chùa nổi tiếng tại Việt Nam, điểm đến tâm linh của khách thập phương

Những ngôi chùa tại Việt Nam không chỉ là nơi thờ cúng linh thiêng, giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân mà còn là những công trình kiến trúc tuyệt đẹp, thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới. Dưới đây là những ngôi chùa nổi tiếng tại Việt Nam, mỗi ngôi chùa đều mang một nét đặc trưng riêng biệt và lịch sử lâu đời.

Nghề dệt của người Lự ở Bản Hon

Từ bao đời nay, người Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu coi nghề dệt thổ cẩm truyền thống là thước đo đánh giá sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ. Vì thế khung cửi dệt thổ cẩm truyền thống là vật dụng quan trọng không thể thiếu trong gia đình người Lự.

Kiệt tác tượng Phật là bảo vật quốc gia trong ngôi chùa cổ nổi tiếng linh thiêng

Là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất vùng Kinh Bắc, chùa Phật Tích mang trong mình vẻ đẹp thâm nghiêm, nhuộm màu thời gian cùng nhiều giá trị văn hóa, lịch sử từ thời nhà Lý.

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa Khmer 137 năm tuổi ở Bạc Liêu

Chùa Xiêm Cán được xây dựng vào năm 1887 với hơn 100 pho tượng cùng phong cách kiến trúc nổi bật, đặc trưng của đền tháp Angkor. Đây là điểm đến du lịch nổi bật của tỉnh Bạc Liêu.

Đặc sắc nét đẹp văn hóa đa dân tộc

Góp vào vườn hoa văn hóa đa sắc màu của 54 dân tộc anh em trên mọi miền đất nước, 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa ở Bạc Liêu cũng có những điểm nhấn riêng làm nên bản sắc Bạc Liêu. Đó là những nét đẹp riêng trong tổng thể văn hóa địa phương, góp phần làm nên sức hút cho kho tàng văn hóa các dân tộc anh em.

Chiêm ngưỡng 3 cặp đại lão bồ đề là cây di sản ở Nam Định

Cả 3 cặp đại lão bồ đề đều có tuổi đời hàng trăm năm tuổi, được công nhận là cây di sản ở xã Hải Bắc và xã Hải An (cùng huyện Hải Hậu), xã Giao Thanh (huyện Giao Thủy).

Ngôi chùa ở Việt Nam được xây bằng hơn 1.200m3 gỗ lim và gỗ sến, đặt bức tượng Bồ đề đạt ma bằng gỗ nu nghiến nguyên khối lập kỷ lục

Hàng trăm năm qua, ngôi chùa đã trở thành biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa của người dân địa phương và là điểm đến không thể thiếu trong hành trình về thăm Nghệ An.

Ngọn tháp 9 tầng linh thiêng, nghìn năm sừng sững giữa lòng thành phố hoa phượng đỏ

Đồ Sơn (Hải Phòng) là một điểm đến du lịch nổi tiếng, hấp dẫn du khách không chỉ bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp mà còn bởi sự phong phú về di tích lịch sử và văn hóa. Khu vực này tự hào sở hữu nhiều di tích có tuổi đời hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm. Một trong những di tích nổi bật và có giá trị lịch sử văn hóa lớn nhất chính là tháp Tường Long.

An Nam tứ đại khí

An Nam tứ đại khí (còn gọi là Nam Thiên tứ bảo khí hay Nam Thiên tứ đại thần khí) là những báu vật linh thiêng có thể chấn hưng quốc gia, quyết định đến sự phồn vinh, suy vong của dân tộc của Việt Nam. Như Nhật Bản có “Tam Chủng thần khí”, Trung Quốc có “Trấn Quốc chi bảo”, Triều Tiên có “Thiên Phù tam ấn”, “tứ đại khí” của người Việt gồm: Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Vạc Phổ Minh - 4 công trình nghệ thuật dưới thời Lý, Trần. Cả 4 đều được đúc bằng đồng.

Tháp bà Ponagar Nha Trang – Mang đậm kiến trúc của người Chăm Pa

Tháp bà Ponagar tọa lạc trên một ngọn đồi nhỏ bên cạnh cửa Sông Cái, cao hơn mặt nước biển khoảng 10 - 12m và khá gần với trung tâm thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Tháp bà Ponagar Nha Trang là một quần thể gồm nhiều tháp được xây dựng bởi người Chăm Pa cổ. Ngoài ra, tháp bà còn được biết đến với cái tên khác như Yang Po Inư Nagar.

Độc đáo kiến trúc đền Phù Đổng

Đền Phù Đổng gắn liền với truyền thuyết về Thánh Gióng - một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian.

Một hòn đảo thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cả đảo không một bóng cây mà có đến 80 loài chim sinh sống

Một hòn đảo thuộc quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo quanh năm chỉ có nắng và gió, trên đảo không một bóng cây, chỉ có đá và cỏ dại kỳ lạ thay lại là thiên đường của các loài chim.

Nghệ thuật hát Aday của đồng bào Khmer Nam bộ

Hát Aday- Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của đồng bào dân tộc Khmer vùng Nam Bộ nói chung, tỉnh Hậu Giang nói riêng là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời.

Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo hơn 90 năm tuổi ở Sài Gòn

Đền thờ Đức Thánh Trần tọa lạc tại Quận 1, TP. Hồ Chí Minh, được xây dựng năm 1932, đây là một trong những điểm tín ngưỡng linh thiêng của thành phố.
banner 160x600
Top