Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng dân gian
Phong tục cúng giỗ đầu trong văn hóa của người Việt
Giỗ đầu còn gọi là Lễ tiểu tường, là ngày giỗ đầu tiên, tổ chức sau ngày người mất đúng một năm. Đây cũng chính là một nét văn hóa đặc trưng của người Việt từ xa xưa cho đến hiện nay.
Xem chi tiết
Sự khác biệt trong phong tục thờ cúng giữa người Hoa với người Việt
Dù chịu ảnh hưởng bởi lối sống của người Việt nhưng người Hoa vẫn giữ được những phong tục riêng, đặc biệt là phong tục thờ cúng. Chính việc giữ gìn phong tục này đã tạo nên sự khác biệt độc đáo giữa người Việt và người Hoa, góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Xem chi tiết
Hình tượng chim hạc trong đời sống tâm linh người Việt
Chim Hạc với hình ảnh nhẹ nhàng, tinh tế uyển chuyển là biểu trưng cho điềm lành, thanh cao thoát tục, trường thọ và hạnh phúc. Người dân dùng hình tượng Hạc để biểu thị mong ước ấm êm, gia đình vui vẻ.
Xem chi tiết
Vai trò của bản hội trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Bản hội chính là một loại hình cộng đồng tôn giáo, tín ngưỡng. Cộng đồng này được cố kết với nhau bởi có cùng niềm tin vào sự độ trì của các vị thần trong tín ngưỡng thờ Mẫu và có chung một đồng thầy với những năng lực đặc biệt. Những phân tích lý thuyết về mối quan hệ giữa cộng đồng và di sản văn hóa đã chỉ ra vai trò chủ thể sáng tạo, thực hành, bảo vệ và trao truyền di sản của cộng đồng. Không có cộng đồng ắt sẽ không có di sản.
Xem chi tiết
Tứ Phủ Thánh Cô trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Tứ Phủ Thánh Cô gồm Thập Nhị Thánh Cô (Mười hai cô). Trong Đạo Mẫu, Tứ Phủ Thánh Cô đứng sau Ngũ Vị Tôn Ông, Tứ Phủ Chầu bà, Tứ Phủ Quan Hoàng, đứng trên Tứ Phủ Thánh Cậu.
Xem chi tiết
Tục thờ cúng bà Mụ trong tín ngưỡng người Việt
Lễ cúng Mụ thịnh hành trong một số dân tộc châu Á trong đó có dân tộc Việt, và thường được tổ chức vào những thời điểm khi đứa trẻ mới sinh được 3 ngày (ngày đầy cữ), 1 tháng (ngày đầy tháng) và 1 năm (ngày thôi nôi).
Xem chi tiết
Hành lễ trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Cũng như các tôn giáo, tín ngưỡng khác, tín ngưỡng thờ Mẫu cũng có những nguyên tắc nhất định trong việc hành lễ. Hành lễ trong tín ngưỡng thờ Mẫu là hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.
Xem chi tiết
Tứ Phủ Thánh Cậu trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Tứ Phủ Thánh Cậu gồm có 12 Thánh Cậu, là các hình tượng nam thiếu niên, nhanh nhẹn, xông xáo, mạnh mẽ, hiếu động và thường là hầu cận của một vị thánh quan trong Tứ Phủ Quan Hoàng.
Xem chi tiết
Đồng thầy với vai trò bảo tồn và tu bổ các đền phủ - không gian thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Là một đất nước có đời sống tâm linh sâu đậm, Việt Nam có một hệ thống đình, đền, chùa phân bố dày đặc trên khắp cả nước, trong số đó, các đền phủ và các chùa có điện thờ Mẫu chiếm một tỷ lệ đáng kể. Các đền phủ đó chính là những không gian thiêng, nơi diễn ra các thực hành tín ngưỡng, nơi người Việt Nam nói chung và các tín đồ thờ Mẫu nói riêng thường gắn bó.
Xem chi tiết
Đồng thầy với vai trò đi đầu trong việc “hoằng dương” thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Theo quan niệm của các tín đồ thờ Mẫu, mỗi đồng thầy sẽ có vai trò và nhiệm vụ nhất định. Có những người cả một đời gắn với chốn tổ sớm tối đèn nhang phụng sự cửa đình thần Tam, Tứ phủ và dìu dắt “đàn con” trong bản hội của mình thực hành các nghi lễ thờ Mẫu.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong nhà thờ họ
Không giống như người phương Tây thiên về tư duy hướng ngoại, chú ý nhiều đến tự do cá nhân, người phương Đông nói chung, người Việt nói riêng lại thiên về tư duy hướng nội, coi trọng ý thức cộng đồng, quan tâm củng cố mối quan hệ trong gia đình, họ tộc và xã hội. Điều này được thể hiện ở nhiều khía cạnh, nhiều phương diện trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống, trong đó sinh động nhất có lẽ là ở tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nhất là thờ cúng tổ tiên ở nhà thờ họ.
Xem chi tiết
Đồng thầy - “nghệ nhân dân gian” giữ gìn và trao truyền các thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Có thể nói, vai trò trao truyền các thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của đồng thầy cho các tín đồ trong bản hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc gìn giữ các giá trị văn hóa dân gian đậm đà bản sắc Việt Nam. Bởi chúng ta biết, các cách thức và ý nghĩa của việc thực hành các nghi lễ của tín ngưỡng thờ Mẫu không được ghi chép trong kinh sách như các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam mà nó hoàn toàn là các thực hành mang tính truyền khẩu.
Xem chi tiết
Đồng thầy - “thủ lĩnh tâm linh” dẫn dắt thực hành thờ Mẫu và giáo hóa “tín đồ”
Đồng thầy và các thành viên trong bản hội đều là những người trực tiếp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu. Tuy nhiên, vai trò của họ lại không hoàn toàn giống nhau đối với thực hành này. Đồng thầy với tư cách là chủ bản hội, người dẫn dắt tâm linh cho các tín đồ nên đồng thầy có vai trò như một “thủ lĩnh”- “thủ lĩnh” tâm linh. Còn các thành viên bản hội đóng vai trò là cộng đồng thực hành tín ngưỡng.
Xem chi tiết
Vai trò của đồng thầy và bản hội đối với thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian tôn thờ người mẹ đã hóa thân vào trời đất ở các vùng miền. Cùng với các loại hình tín ngưỡng khác, tín ngưỡng này đã tồn tại lâu dài và chảy trong mạch nguồn đời sống tâm linh của người dân Việt.
Xem chi tiết
Sừng trâu - biểu tượng may mắn của người Dao đỏ
Nét độc đáo trong văn hóa của người Dao đỏ ở Lào Cai là trong mỗi gia đình đều có một chiếc sừng trâu. Theo quan niệm, sừng trâu không chỉ là cầu nối tâm linh mà còn là vật thể hiện sự phù trợ may mắn trong lao động sản xuất.
Xem chi tiết
Những vật dụng cần thiết trên bàn thờ trong truyền thống thờ cúng tổ tiên
Trong thờ cúng tổ tiên, bàn thờ là nơi trang trọng và linh thiêng, thể hiện lòng kính trọng và tưởng nhớ đến các bậc tiền nhân. Dưới đây là những vật dụng cần thiết trên bàn thờ tổ tiên trong văn hoá Việt Nam
Xem chi tiết
Các khái niệm cơ bản về nơi thờ tự
Trong hệ thống đền thờ ở Việt Nam, có thể nói những đền thờ thuộc Tín ngưỡng Tam Tứ Phủ chiếm đa số, với số lượng rất lớn tạo thành một hệ thống Đền Thờ Tam Tứ Phủ. Đây là những công trình kiến trúc thờ các vị thánh thuộc Tứ Phủ và thờ chung cho Công Đồng Tứ Phủ, chân linh bốn miền vũ trụ. Một số ngôi đền nổi tiếng trong tín ngưỡng Tứ Phủ như Đền Đồng Bằng, Đền Sòng Sơn, Đền Lảnh Giang, Đền Ninh Giang, Đền Ông Hoàng Bảy, Đền Ông Hoàng Mười,…
Xem chi tiết
Những đặc trưng cơ bản trong tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ Mẫu là loại hình tín ngưỡng dân gian bản địa, mang đặc trưng của cư dân vùng nông nghiệp, được hình thành trên tín ngưỡng thờ Nữ thần. Tín ngưỡng thờ Mẫu đề cao yếu tố tính nữ thông qua hình tượng người phụ nữ có sức mạnh và quyền năng sinh sôi, nảy nở, phát triển, tạo ra vạn vật, muôn loài, trong đó có con người. Việc tôn thờ và đề cao vai trò của người phụ nữ chính là căn nguyên đầu tiên cho sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu.
Xem chi tiết
Thờ Mẫu - loại hình tín ngưỡng dân gian thuần Việt
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian thuần Việt. Thần thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu mang hình ảnh của người mẹ, người phụ nữ đôn hậu với quyền năng sinh sôi, sáng tạo, che chở và ban phúc cho con người. Đỉnh cao của tín ngưỡng thờ Mẫu chính là hệ thống thờ Tam phủ - Tứ phủ cùng với sự ra đời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh.
Xem chi tiết
Lễ “mở cửa kho lúa” của người Rơ Măm
Người Rơ Măm là một trong số những dân tộc rất ít người ở tỉnh Kon Tum, chủ yếu quần tụ tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy. Trong đời sống của người Rơ Măm, cùng với nhiều lễ hội như: lễ cưới, lễ bỏ mả, lễ mừng nhà rông mới và các nghi lễ gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp như trỉa lúa, lúa lên, thu hoạch lúa…, thì lễ mở cửa kho lúa là lễ hội lớn nhất, đánh dấu sự kết thúc của một chu kì sản xuất lúa rẫy.
Xem chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Top