Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng dân gian
Thành hoàng có nguồn gốc Thổ thần và Nhân thần
Trong số các vị Thành hoàng không có sắc phong, ngoài các loại bị quy là “Dâm thần”, “Dị thần” thì còn không ít các Thành hoàng là Thổ thần. Có lẽ đây là loại Thành hoàng có nguồn gốc xa xưa là các Thổ thần của các thôn, làng, sau này do việc phong tặng của các triều đại phong kiến mà bị “biến mất”, nhập vào các Thành hoàng là nhân vật lịch sử hay bị loại ra khỏi loại Thành hoàng có sắc phong.
Xem chi tiết
Thành hoàng có nguồn gốc Nhiên thần và Thủy thần
Thành hoàng có nguồn gốc Nhiên thần tức là các vị thần mang dạng là thần Nước (Thủy thần), thần Đất (Thổ thần), Thần Núi (Sơn thần), Thần có dạng là các con vật, đồ vật…
Xem chi tiết
Phân loại Thành hoàng và Thành hoàng gốc thiên thần
Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành tộc Việt, nhà nước cổ đại Văn Lang – Âu Lạc, và văn hóa cổ truyền Việt Nam. Bởi vậy, qua diện mạo Thành hoàng ở đồng bằng Bắc Bộ ta cũng có thể hình dung được diện mạo chung của tục thờ phụng này ở nước ta.
Xem chi tiết
Thờ thành Hoàng làng đã trở thành phong tục của nhân dân Việt Nam
Với sự thắng thế của Nho giáo, tầng lớp nho học ở làng xã ngày một đông đảo, đã nắm lấy quyền quản lý đình làng, nghi thức hóa việc thờ cúng theo tinh thần Nho giáo. Đặc biệt là từ thế kỷ XVI, với việc phong bằng sắc cho các Thành hoàng làng xã của các nhà nước phong kiến, một lần nữa nâng cấp và chính thức hóa việc thờ cúng này ở nông thôn.
Xem chi tiết
Nguồn gốc của Thành Hoàng
Thờ cúng Thành hoàng là tín ngưỡng rất phổ biến ở các làng xã người Việt và ở một số dân tộc thiểu số khác, như Mường, Tày, tuy mức độ kém phổ biến hơn. Có thể nói, nếu thờ tổ tiên là tín ngưỡng chính của cộng đồng gia tộc thì thờ Thành hoàng là tín ngưỡng chính của cộng đồng làng. Thiếu hiểu biết về thờ Thành hoàng làng xã sẽ hạn chế đối với sự hiểu biết dân gian nói chung và tín ngưỡng làng xã nói riêng, đối với việc tìm hiểu con người và văn hóa của người nông dân Việt Nam.
Xem chi tiết
Thực tế phục hồi của nghi thức thờ tổ tiên
Trong thực tế, các nghi thức thờ cúng tổ tiên đang được phục hồi theo hướng phô trương, không phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện đại. Cũng do mức sống của một bộ phận cư dân cao hơn trước nên bày ra lễ thức cầu kỳ, làm mất đi tính thiêng liêng của tín ngưỡng. Ngày giỗ bày mâm cao cỗ đầy, ăn uống cười nói ầm ĩ đến mức việc cúng lễ chỉ là cái cớ.
Xem chi tiết
Hoa cúng trên bàn thờ gia tiên và ý nghĩa các loài hoa cúng
Hoa cúng cắm trên bàn thờ gia tiên phải là những loài hoa mang sự thanh cao, nhã nhặn, hương thơm nhẹ, có tính kị tà.
Xem chi tiết
Lễ thức trong tang ma của người Việt
Lễ thức trong tang ma được coi là lễ thứ quan trọng bậc nhất để đưa ông bà, cha mẹ vừa mất về gặp tổ tiên và gia nhập vào hàng các vị tổ tiên (những người mới chết được lập bàn thờ riêng, cho tới khi giỗ hết, cải táng sạch sẽ, mới được ghép thờ chung với tổ tiên). Sách Thọ Mai gia lễ đã ghi chép khá chi tiết các quy định của lễ tang.
Xem chi tiết
Thờ cúng tổ tiên đã trở thành đạo lý làm người
Mức độ phục hồi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên diễn ra không đồng đều ở các vùng: ở nông thôn mạnh hơn thành thị, ở miền Bắc có phần sâu đậm hơn miền Nam. Là vùng đất mới, cư dân lại được tập hợp từ nhiều vùng khác nhau, làng xã Nam Bộ có kết cấu không bền chặt như làng xã Bắc Bộ, và do đó thờ cúng tổ tiên cũng bớt phần nghi thức chặt chẽ, thờ cúng ít đời hơn (phần lớn chỉ thờ đến ba đời).
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được khôi phục mạnh mẽ sau chiến tranh
Qua kết quả khảo sát cuối năm 1995 ở một làng cổ ven đô (nơi chịu ảnh hưởng khá mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa) là làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội cũng rất đáng lưu ý: 84,4% người tin có linh hồn, 35,5% tin có ma. Khi được hỏi về các hành vi tín ngưỡng, có tới 95,5% gia đình quan tâm đến hướng để mồ mả, rồi sau đó mới tham gia vào các hành vi khác: chọn giờ tốt, xấu (88,8%), xem chân gà (60%), xem tướng (22,2%), hầu đồng (2,2%)…
Xem chi tiết
Niềm tin tín ngưỡng của người Việt Nam qua những con số
Đã có thời kỳ, người ta nghĩ một cách đơn giản rằng xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật càng tiến bộ thì con người càng bớt đi niềm tin vào thế giới vô hình, con người sẽ sống tỉnh táo hơn, khoa học hơn. Có lẽ điều này chỉ đúng một phần, vì khi thế giới càng chia nhỏ rành mạch, con người càng mở rộng tầm nhìn thì những khoảng trống, những điều chưa thể giải thích càng lớn.
Xem chi tiết
Nơi thờ cúng các Vua Hùng và lễ hội đền Hùng
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là tín ngưỡng đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt, bắt nguồn từ cội rễ văn hoá dân tộc, đồng hành cùng tiến trình lịch sử dân tộc và ngày càng có giá trị to lớn trong đời sống cộng đồng.
Xem chi tiết
Nguồn gốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương
Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.
Xem chi tiết
Quy định tín ngưỡng thờ cúng của gia tộc
Gia tộc cũng có những quy định tín ngưỡng cho việc thờ cúng Thủy tổ dòng họ. Mặc dù đã qua nhiều đời nhưng ngày giỗ họ vẫn được lưu truyền nhờ việc ghi chép gia phả. Đây là cuốn sổ biên theo thứ tự các vị tổ của các đời gồm tên tuổi, chức tước, công trạng, ngày sinh tử và nơi mộ táng. Gia phả được cất giữ tại nhà trưởng họ, nhiều họ còn sao chép thành nhiều bản cho các chi, ngành, nhánh.
Xem chi tiết
Nội dung và ý nghĩa của đồ thờ
Thờ cúng gia tiên là nét văn hóa truyền thống của người Việt, thể hiện sự tôn kính đối với ông bà tổ tiên. Đồ thờ và vật phẩm thờ cúng nên được chọn lựa cẩn thận và bày biện theo nguyên tắc nhất định. Tùy theo vùng miền, điều kiện và mục đích cúng lễ, bàn thờ gia tiên có thể có sự khác biệt.
Xem chi tiết
Cách bài trí bàn thờ tổ tiên của người Việt
Thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Đây là một phong tục của mỗi gia đình không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội.
Xem chi tiết
Nghi thức thờ cúng tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hoá, đạo đức trên cơ sở của niềm tin cho rằng, tổ tiên đã chết sẽ che chở, phù giúp cho con cháu, là sự phản ánh hoang đường quyền hành của người gia trưởng và được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán của mỗi con người, của mỗi gia đình và mỗi cộng đồng xã hội.
Xem chi tiết
Sự dung hợp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng dần gian của dân tộc có nguồn gốc từ xa xưa và mang đạo lý nhân ái uống nước nhớ nguồn. Trong tiến trình lịch sử, nó đã được các hệ tư tưởng tôn giáo khác bổ sung hoàn chỉnh, thể chế hóa để trở thành một thứ đạo: Đạo Tổ tiên – Đạo Ông Bà.
Xem chi tiết
Tranh thờ của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc
Mỗi dân tộc lại có một dòng tranh thờ mang đặc thù khác nhau từ nét vẽ, màu sắc cho đến số lượng tranh trong mỗi bộ.
Xem chi tiết
Phân nhánh trong họ hàng
Tương ứng với các chi, ngành, nhánh ấy là sự phân cấp những số đời phải cúng ở các từ đường và các gia đình. Để duy trì tổ chức cộng đồng từ gia đình tới dòng họ, người ta rất coi trọng việc ghi chép gia phả và tộc phả. Dựa trên các văn bản này, truyền thống được bảo tồn, lễ nghi trật tự được tôn trọng và nghiêm cấm các quan hệ hôn nhân nội tộc. Riêng đối với họ ngoại, quy định được nói rộng hơn – con cháu có thể kết hôn sau bốn đời
Xem chi tiết
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Top