Tín ngưỡng dân gian

Tôn giáo và tín ngưỡng trong văn hóa

Tôn giáo tín ngưỡng vừa là hợp phần quan trọng của một nền văn hóa vừa làm nên sắc thái của nền văn hóa ấy. Văn hóa tâm linh là một di sản đặc biệt của mỗi dân tộc, ẩn chứa nhiều truyền thống và giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy.

Tục thờ cúng Ngũ Hành

Người xưa đã biết vạn vật sinh ra, tồn tại và phát triển trong môi trường tự nhiên đều phải dựa vào 5 yếu tố cơ bản là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ gọi là Ngũ Hành.

Tín ngưỡng dân gian của đồng bào Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm 13% diện tích cả nước với hơn 18 triệu dân sinh sống. Trong đó, đồng bào Khmer có khoảng 1,2 triệu người. Đồng bào Khmer di cư về Đồng bằng sông Cửu Long ngày một đông, tạo thành các khu vực cư trú tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang và rải rác ở các nơi khác như Kiên Giang, Hậu Giang, Vĩnh Long…

Tín ngưỡng đa thần nhìn từ góc độ văn hóa làng

Cư dân nông thôn Việt Nam sống nhờ vào đất và nước. Cùng với đó, đất và nước được thờ biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như thổ thần, bản cảnh thành hoàng, thủy thần. Bên cạnh các thần đất, thần nước là thần các hiện tượng tự nhiên liên quan đến nông nghiệp (như mây, mưa, sấm, cây cối…) và các vị thần người.

Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng dân gian và lễ hội

Lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của đông đảo công chúng, đồng thời có tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội - chính trị của đất nước.

Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu

Tín ngưỡng thờ Mẫu (hay còn thường được gọi là đạo Mẫu), một tín ngưỡng dân gian Việt tiêu biểu nhất vẫn còn tồn tại và phát triển, cho tới nay đã được nghiên cứu tương đối đa dạng trên nhiều phương diện, cách tiếp cận, cả địa bàn nghiên cứu khác nhau

Tín ngưỡng thờ ông Tà ở Cần Thơ

Trong quá trình giao tiếp, cư dân người Việt tiếp nhận vị thần Đất của người Khmer bằng cảm quan cho phù hợp với tâm tính của dân tộc mình. Từ đó, có tính ngưỡng thờ ông Tà (NeakTa) với chức năng của một vị thần Đất ra đời. NeakTa là vị thần đất của người Khmer, có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ đá ở Nam Á cổ xưa.

Biểu tượng rồng trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng). Người Việt vẫn thường suy tôn nguồn gốc của dân tộc là “Con Rồng cháu Tiên” bởi rồng chính là biểu hiện của niềm tự hào về dòng giống, cội nguồn.

Văn hóa tín ngưỡng: Dòng chảy tâm thức dân tộc

Theo các nhà nghiên cứu, tín ngưỡng của người Việt phản ánh khá rõ nét những đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Đời sống tín ngưỡng đó được hình thành rất sớm, trải qua biến thiên của lịch sử xã hội, có lúc thăng, lúc trầm nhưng vẫn tồn tại và phát triển.

Gìn giữ nét đẹp tín ngưỡng các dân tộc Việt Nam

Trong tâm thức người Việt Nam, Vua Hùng được coi là biểu tượng, vị Tổ dựng nước của dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh, mang giá trị tinh thần sâu đậm về tình cảm, lòng tự tôn và tự hào dân tộc.

Tín ngưỡng phồn thực trong văn hóa Việt

Trong kho tàng Văn hóa dân gian, tín ngưỡng phồn thực mang ý nghĩa thiêng liêng. Phồn nghĩa là nhiều, thực là biểu hiện cho sự sinh sôi, nảy nở của vạn vật. Quan niệm về tín ngưỡng phồn thực vốn có mối gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng nông nghiệp, với ước vọng cầu được mưa thuận gió hòa, cơm no áo ấm từ ngàn đời của cư dân.

Tín ngưỡng mang bản sắc Việt

Những hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tâm linh mang mầu sắc bản địa, luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của đại bộ phận cư dân Việt. Với tuyệt đối người Việt, gia đình dòng họ là nhất, nên tín ngưỡng thờ kính tổ tiên có thể coi gần như là “quốc đạo”

Miếu Bà Chúa Xứ (Núi Sam)- một ngôi miếu linh thiêng

Thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang là vùng đất đa dạng về văn hóa và lịch sử, bởi đây là vùng đất của sự giao thoa văn hóa giữa nhiều dân tộc như Kinh, Chăm, Hoa và Khmer. Nơi đây nổi tiếng là vùng đất linh thiêng với nhiều giai thoại “huyền bí” được truyền tai. Đặc biệt nổi tiếng với miếu Bà Chúa Xứ (Núi Sam)- một ngôi miếu linh thiêng, nơi mà những người dân địa phương và du khách tới cầu nguyện và tìm đến sự bình an.

Đình làng - thiết chế văn hóa tín ngưỡng

Đình làng có vị trí, vai trò quan trọng trong xã hội Việt Nam thời phong kiến, nhất là vùng đồng bằng Bắc bộ. Đình làng được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ra đời vào thời Lê - Mạc, là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng, một biểu tượng của tính cộng đồng, trung tâm văn hóa, hành chính của làng xã truyền thống

Các tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam

Việt Nam là một cộng đồng cư dân có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều loại hình kinh tế khác nhau. Vì nguyên nhân này, đời sống tâm linh và tục lệ thờ cúng của người Việt tương đối đa dạng. Ngoài sự tồn tại của các tôn giáo lớn, phần lớn nhân dân còn duy trì các tín ngưỡng dân gian, lễ nghi dân tộc. Tôn giáo, tín ngưỡng có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân nơi đây, nó ảnh hưởng và chi phối tập quán, cũng như lối sống của từng thành phần dân cư.

Tín ngưỡng thờ các vị thần thời Hùng Vương mang tên Việt Nam Lạc Thị

Tỉnh Bắc Ninh ven dòng sông sông Đuống, thuộc huyện Thuận Thành và huyện Gia Bình, tín ngưỡng thờ các vị thần thời Hùng Vương được mang tên Việt Nam Lạc Thị.

Tín ngưỡng thờ Mẫu: Nét đẹp văn hóa dân tộc

Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy và có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc ta. Nói về nguồn gốc hình thành, một số nhà nghiên cứu cho rằng, tục thờ Thánh Mẫu có từ thời Tiền sử khi người Việt thờ các thần linh thiên nhiên kết hợp với tín ngưỡng thờ nữ thần rất phát triển trong xã hội mẫu hệ.

Đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ-bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa

Đồng bào dân tộc Khmer cư trú trên đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Trong quá trình phát triển, bên cạnh sự quan tâm, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, thì công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tinh thần luôn được chính quyền và nhân dân các địa phương quan tâm thực hiện, đã góp phần vào sự phát triển toàn diện kinh tế- xã hội cho toàn khu vực Nam bộ.

Lễ hội mừng lúa mới và Lễ cúng Thần Rừng_ là hai lễ hội đặc sắc của đồng bào Châu Ro

Tộc người Chơ-ro còn gọi là người Châu - ro là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam là cư dân có mặt sớm trên vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - nét đẹp văn của người Việt Nam

Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội.
banner 160x600
Top