Banner
Banner
Banner
Banner
Banner

“A Di Đà Phật” và “Nam mô A Di Đà Phật”, cách niệm nào đúng?

Trong đời sống tâm linh của người Việt, cụm từ "A Di Đà Phật" đã trở nên quen thuộc, không chỉ được xướng lên trong các thời khóa tụng niệm mà còn là lời chào, lời tiễn biệt, lời tri ân trong giao tiếp của Phật tử. Tuy nhiên, rất nhiều người băn khoăn rằng cần niệm “A Di Đà Phật” hay “Nam mô A Di Đà Phật” mới là đúng theo Phật pháp? Có sự khác biệt nào giữa hai cách niệm này không?
Banner 300x600

Tin tức nổi bật

Chùa Ông - nơi có nghi thức chui bụng ngựa độc đáo

Không chỉ là nơi người Tiều (Triều Châu) thờ Quan Công, Hội quán Nghĩa An (678 Nguyễn Trãi, P.11, Q.5, TP.HCM) còn là một "bảo tàng" kiến trúc nghệ thuật giao thoa văn hóa Việt - Hoa độc đáo và là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.

Tượng Phật trên đỉnh núi Am Tiên sẽ là tượng Phật cao nhất thế giới

Tôn tượng Phật Đại Nhật Như Lai mà Tập đoàn Sun Group đang chuẩn bị xây dựng trên đỉnh núi Am Tiên (Thanh Hóa) có thiết kế cao 167,5 m, sau khi hoàn thành vào năm 2027 sẽ xác lập kỷ lục tượng Phật cao nhất thế giới.

Độc đáo kiến trúc ở nhà thờ giáo xứ Tam Tòa (Quảng Bình)

Trải qua 7 năm xây dựng mới hoàn thành, nhà thờ giáo xứ Tam Tòa ở Quảng Bình nổi bật với lối kiến trúc châu Âu thời Trung đại. Không chỉ là nơi tổ chức tháng lễ, nhà thờ giáo xứ Tam Tòa còn là điểm đến tham quan của nhiều du khách thập phương.

Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan

Đối với người có đạo, sinh hoạt tôn giáo là công việc hàng ngày của họ. Họ có thể đọc kinh, cầu nguyện trước bàn thờ Phật, bàn thờ Chúa tại nhà, cũng có thể đến chùa, đến nhà thờ hành lễ.

Chùa Monivongsa Bopharam: Ngôi chùa Khmer độc đáo ở Cà Mau

Chùa Monivongsa Bopharam tọa lạc tại phường 1 trong trung tâm thành phố Cà Mau - Một ngôi chùa Khmer Nam Bộ với lối kiến trúc đặc trưng của Phật giáo Nam Tông và là ngôi chùa lớn nhất, đẹp nhất tại thành phố Cà Mau.

Kiến trúc độc đáo của di tích quốc gia xây dựng từ thế kỉ 17 ở Nam Định

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc tiêu biểu, đình và miễu Cao Đài được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia từ năm 1964.
Viện Nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng Việt Nam

Điểm đến du lịch và du lịch tâm linh

Rắn trong tâm thức người Quảng Ngãi

Trong những câu chuyện dân gian của người Quảng Ngãi, hình tượng rắn hiện lên muôn hình, muôn vẻ. Rắn có lúc được người xưa thần thánh hóa và tôn thờ, đi vào đời sống tâm linh; có lúc lại trở thành biểu tượng của cái ác, gieo rắc nỗi sợ hãi cho con người.

Nét đặc trưng của trang phục dân tộc Thái ở Việt Nam

Trang phục không chỉ là y phục hàng ngày mà còn là phần không thể thiếu trong các dịp lễ hội, thể hiện văn hóa và tâm linh của người Thái. Mỗi chi tiết trên trang phục đều mang ý nghĩa riêng và thể hiện sự kính trọng văn hóa truyền thống.

Đám giỗ Miền Tây – Nét đẹp văn hóa của người dân Miền Tây

Đám giỗ miền tây… tràn đầy tình cảm, đó chính là câu nói mà ai cũng sẽ nhắc khi nói về đám giỗ miền quê. Người miền Tây quan niệm rằng đám giỗ không chỉ là dịp để tưởng nhớ người đã khuất mà còn là dịp để bà con, hàng xóm láng giềng quây quần, cùng nhau sẻ chia những câu chuyện trong cuộc sống và thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm.

Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường – Cao Lãnh – Đồng Tháp

Đền thờ và mộ ông bà Đỗ Công Tường rất cổ kính, trang nghiêm tọa lạc trên đường Lê Lợi, phường 2, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Đền thờ chủ chợ Cao Lãnh nổi tiếng linh thiêng khắp vùng. Đặc biệt là với giới kinh doanh làm ăn buôn bán nên đã trở thành địa điểm du lịch tâm linh thu hút đông đảo người dân khắp nơi về đây tham quan chiêm bái.

Ý nghĩa biểu tượng của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt - Di sản vô giá của dân tộc

Sự sùng bái Bồ tát Quan Âm có liên quan mật thiết đến sự phát triển của Tịnh độ tông và Mật tông, cụ thể là tư tưởng “Tịnh Mật hợp nhất”. Chính tại thời điểm giao thoa của hai tông này mà sức sáng tạo các hình tượng Bồ tát Quan Âm ngày càng trở nên phong phú, đa dạng.

Áo Nhật Bình: Một di sản văn hóa quý của Cố đô Huế

Áo Nhật bình vốn là loại triều phục dành cho bậc hậu, phi, cung tần và công chúa thời Nguyễn, nay đã trở thành loại trang phục phổ biến của phụ nữ Huế trong dịp hôn lễ và ngày càng được các bạn nữ trẻ Việt Nam yêu thích sử dụng khi đi ngoạn cảnh, check in…

Hội thảo khoa học

Lễ đổi gác ở Đại Nội Huế

Đại Nội Huế, kinh thành xưa của triều Nguyễn, không chỉ là một quần thể kiến trúc đồ sộ mà còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc. Một trong những nghi thức cung đình độc đáo được tái hiện tại đây là lễ đổi gác, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

Thiện và bất thiện trong Phật giáo

Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.

Chùa Đất Sét (Sóc Trăng): Ngôi chùa có công trình kiến trúc độc đáo ở Việt Nam

Chùa Đất Sét còn có tên là Bửu Sơn tự nằm ở khóm 1, phường 5, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Chùa nổi tiếng bởi những vật được tạo hình từ đất sét. Từ tháp Đa Bảo 13 tầng, tháp Bảo Tòa cao hai mét, đến Lục Long Đăng và nhiều thứ khác đều làm bằng đất sét, sau đó được phủ ngoài bằng nước sơn, kim nhũ. Chùa Đất Sét là một công trình kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.

Ăn chay theo quan điểm Phật giáo Nguyên thủy

Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh.

Tôn giáo, nơi lưu trữ các giá trị văn hóa đạo đức: Những ghi nhận từ kinh điển Phật giáo

Có thể nói không quá rằng, tất cả các tôn giáo sinh ra đều vì con người, phục vụ con người và hướng con người đến các giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Đó cũng là lý do mà tôn giáo vượt qua phạm vi lãnh thổ sinh ra nó để lan tỏa, du nhập và phát triển đến mọi nơi. Vì lẽ đơn giản, tôn giáo chỉ tồn tại và phát triển khi con người tiếp nhận, tin theo và thực hành nó.

Ngôi chùa Phật giáo rộng gần 5.000m2 với nhiều tượng rắn, nằm ngay giữa lòng Sài Gòn

Chùa nổi bật với hình tượng rắn Naga, một biểu tượng quan trọng trong văn hóa Khmer.

Văn hóa tín ngưỡng

Đền thờ Mẫu - Chốn linh thiêng ở kỳ quan Đèo Ngang

Nằm trên hành trình thiên lý Bắc – Nam, Đền thờ Mẫu Liễu Hạnh đã trở thành điểm đến tâm linh đầy huyền bí. Qua bao cuộc biến thiên, tích xưa “Công chúa Quỳnh Hoa giáng trần giúp dân bản tránh khỏi nạn dịch, xua đuổi thú dữ, dạy người trồng lúa…” vẫn trường tồn ở vùng đất sơn thủy hữu tình này.

Giá trị và những tương đồng giữa Giáo luật về hôn nhân với Luật Hôn nhân và gia đình của Công giáo Việt Nam

Hôn nhân chung thủy. Đây là một trong những giá trị nổi bật của hôn nhân Công giáo Việt Nam, là nền móng để xây dựng gia đình hạnh phúc. Nghiên cứu giá trị của hôn nhân Công giáo Việt Nam thực chất là làm rõ cơ sở hình thành và bản chất của các giá trị đó. Tính chung thủ của hôn nhân Công giáo Việt Nam không tự nhiên có được, sự hình thành và tồn tại của nó bị quy định bởi các triết lý sống của người Công giáo Việt Nam.

Cúng, khấn, vái và lạy trong nghi lễ thờ cúng

Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước rồi những người trong gia đình theo thứ tự trên dưới cúng sau. Nhang (hương) đèn để mời và chuông để thỉnh tổ tiên. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Khấn là lời trình với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Bản sắc văn hóa của người Việt Nam

Việc thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu, lan tỏa rộng khắp, nơi đâu có người Việt sinh sống thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - thờ các vua Hùng được người Việt tôn vinh và thờ tự.

Nhạc cụ truyền thống trong hát Chầu Văn

Hát Chầu văn hay còn được gọi là hát văn hay hát hầu đồng là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền và một phần tín ngưỡng thờ Mẫu của văn hóa Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (tín ngưỡng thờ Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuần), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nhà thờ gỗ Kon Tum có tuổi đời hơn 100 năm giữa núi rừng Tây Nguyên

Nhà thờ gỗ Chính tòa Kon Tum là một báu vật giữa núi rừng Tây Nguyên – do chính một vị linh mục người Pháp thiết kế và khởi xướng. Kiến trúc của nhà thờ được thiết kế hài hòa giữa kiểu kiến trúc Roman và nhà sàn gỗ của người Ba Na. Một sự kết hợp đặc sắc giữa văn hóa Tây phương và văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của vùng Tây Nguyên. Công trình khởi công năm 1913 và hoàn thành vào năm 1918. Đến nay, sau hơn 100 năm, Nhà thờ vẫn nguyên vẹn như thủa ban đầu.

Video nổi bật

Thông tin khác

Những năm tháng không quên

Chúng tôi đến thăm bà Phạm Thị Mỹ Hạnh, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ vào những ngày cuối tháng 4 lịch sử trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).

Hào khí mùa Xuân 1975: Hành trình từ ký ức đến tương lai

Những ngày này cách đây 50 năm, những người lính trẻ mười tám, đôi mươi, vừa rời ghế nhà trường đã lần lượt ngã xuống trên khắp các chiến trường để Việt Nam có ngày thống nhất đất nước...

Ký ức 30/04/1975…

Sau này, tôi và Đại tá Đào Văn Sử, Trưởng đại diện Báo Quân đội phía Nam gặp nhau. Anh Sử tâm sự: “Cho dù sau này có biết bao sự kiện đáng nhớ đi qua cuộc đời mình, nhưng không ai có thể quên được những ký ức ngày ấy… Đó là những năm tháng gian lao, vất vả, đổ máu, hy sinh mà vẫn hồn nhiên vui tươi trong sáng đến lạ kỳ. Có những điều khó có thể cắt nghĩa được, ngay cả những người trong cuộc…” (Trích đoạn trong Ký sự "Ký ức 30/4/1975" của tác giả Đào Quốc Thịnh).

Bà Rịa - Vũng Tàu những ngày tháng Tư lịch sử

Mùa xuân lịch sử 1975, quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu đoàn kết một lòng đồng loạt mở các cuộc tiến công thần tốc, dũng mãnh đánh tan lực lượng địch tại các căn cứ quân sự trên địa bàn tỉnh. Bằng sức mạnh áp đảo, chỉ trong vòng chưa đầy 4 ngày (từ 17 giờ ngày 26-4 đến 13 giờ ngày 30-04-1975) giải phóng hoàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.

Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân dân Bà Rịa Vũng Tàu cùng cả nước tiến công, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu đã tích cực chuẩn bị thế và lực, tạo điều kiện cho các đơn vị bộ đội huyện, tỉnh và chủ lực tập kết tiến công, cùng với quân dân cả nước tiến công giải phóng quê hương, góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vẻ vang của quân và dân Bà Rịa-Vũng Tàu.

Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu chuẩn bị cho cuộc tổng công kích.

Ngay sau khi hiệp định Paris có hiệu lực, Ngụy quân, Ngụy quyền đã triển khai “Kế hoạch Hùng Vương”, “Kế hoạch Lý Thường Kiệt” với mục tiêu diệt các lực lượng vũ trang và lực lượng cách mạng của ta. Chúng tấn công lấn chiếm một số vùng giải phóng, lấn chiếm những vùng ta làm chủ trước khi có hiệp định, cưỡng ép nhân dân phải sơn cờ Ngụy trên nóc nhà, trước cửa.

Giải trí

Tản văn: Hương vị quê nhà

Chợ quê lúc hoàng hôn là một hình ảnh rất đẹp và đặc trưng của làng quê Việt Nam, thường được diễn tả với không khí ấm áp, nhộn nhịp và đầy màu sắc....

Câu chuyện gia đình: Quan hệ hàng xóm

“Nhà của chị dễ chịu thật!” - cô vợ mau mắn của T nói. Đó là một trong những ngày mà nhiệt độ ở đây lên đến gần 40 độ C. Tôi mở toang mọi cánh cửa phòng khách, bật quạt lùa nóng đi và ngồi nói chuyện với đôi vợ chồng trẻ. T thật khác so với 10 năm trước, khi cậu làm công việc bảo vệ công trình cho người hàng xóm cạnh nhà tôi. Thay vì một T bất cần, ham nhậu và có cách sống buông thả ngày đó, giờ trước mắt tôi là một ông chồng khá điềm đạm và đầy trách nhiệm.

Tản văn: Tâm sự của em

Tình yêu của mình bắt đầu từ đâu anh nhỉ? Trong ký ức của em, tình yêu của chúng mình luôn gắn với những cơn mưa.

Canh súng Vũng Tàu

Nói tới là canh súng, đặc sản một thời ở xứ biển Vũng Tàu, Long Hải. Dân miền Tây Nam bộ ngắt cọng súng, tước vỏ, nấu canh ngọt với tép hay thêm chút me nấu canh chua với cá rô đồng. Kèm thêm ít rau quế, rau om, ngò gai cho thêm vị và màu sắc; nước canh trong, có vị chua ngọt thanh mát, ăn rất tuyệt vời.

Truyện ngắn: Tình yêu của mẹ

Đến muộn, khi ly cafe của bạn đã vơi lưng chừng, và không gian của quán cafe đã bắt đầu ong ong lên bởi tiếng người, thế mà mình vẫn thấy mắt bạn buồn, dù trên gương mặt là một cái nhoẻn cười và bàn tay bạn vừa gấp lại trang sách đọc dở.

Bê thui đất Quảng

Bê thui đất Quảng hay còn gọi bê thui Cầu Mống là một địa danh thuộc xã Điện Phương (huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) nổi tiếng khắp nơi nhờ món bê thui trứ danh. Thậm chí có rất nhiều quán bê thui ở các tỉnh, thành miền Trung và cả trong miền Nam cũng lấy tên “Bê thui Cầu Mống” để đặt tên cho món ăn của quán mình. Tuy nhiên nếu muốn thưởng thức hương vị bê thui Cầu Mống ngon, chuẩn nhất thì chỉ có tại nơi đây hay một số quán bê thui ở Đà Nẵng.

Cộng đồng

Top