Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Tâm linh Phật giáo và xã hội đương đại
Sự hiện hữu của các phong trào Phật giáo nhập thế là một minh chứng sống động cho giá trị và vai trò của Phật giáo đối với những vấn đề nan giải của xã hội hôm nay.
Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo
Ý nghĩa tiếng chuông chùa
Đền Bà Đế - Tìm về chốn linh thiêng và huyền bí
Ngôi đình cổ gần 300 năm tuổi ở Bắc Ninh trở thành Di tích quốc gia đặc biệt
Tin tức nổi bật
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Vẻ đẹp siêu thực của tượng phật Quan Âm cao nhất Việt Nam
Bình minh giao mùa, tượng phật Bồ tát Quán Thế Âm cao 125 m nằm trên đỉnh núi Thiên Mã, TP Quảng Ngãi thoắt ẩn, thoắt hiện huyền ảo giữa biển mây tạo nên vẻ đẹp siêu thực hệt như chốn thần tiên.
Những đóng góp của tôn giáo trong bảo vệ môi trường trên thế giới qua giá trị đạo đức, giáo lý và hành động
Tôn giáo và bảo vệ môi trường là hai khái niệm tưởng chừng không liên quan nhưng thực tế lại có mối quan hệ sâu sắc và lâu dài. Trong hàng nghìn năm qua, các hệ tư tưởng tôn giáo đã ảnh hưởng sâu rộng đến nhận thức, hành vi và lối sống của hàng tỷ người trên khắp thế giới, trong đó có những giá trị đạo đức sâu sắc liên quan đến sự bảo vệ thiên nhiên và lòng tôn trọng đối với môi trường, ảnh hưởng đến hành vi của hàng triệu tín đồ.
Ngôi chùa ở Nam Định có bức tượng Phật A Di Đà bằnɡ đá xanh lớn nhất Việt Nam
Chùa Bình A (xã Đồng Thịnh, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định) là điểm đến tâm linh nổi bật với bức tượng Phật A Di Đà bằng đá xanh tự nhiên lớn nhất Việt Nam
Lập hạ là gì? Ý nghĩa tiết lập hạ
Lập hạ là một trong những tiết khí quan trọng trong văn hóa và nông nghiệp của nhiều quốc gia Đông Á, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tiết Lập hạ là tiết khí thứ 7 trong năm và là tiết khí đầu tiên của mùa hè.
Độc đáo di sản văn hóa phi vật thể: Đua thuyền tứ linh trên sông Trà (Quảng Ngãi)
Hàng trăm năm nay, cứ vào đầu tháng giêng âm lịch, người dân xã Tịnh Long (TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) lại rộn ràng hội đua thuyền tứ linh ở sông Trà. Đây là ngày hội lớn nhất của người dân xứ này, thể hiện nét tín ngưỡng truyền thống của người dân địa phương và cũng là để tri ân các bậc tiền hiền đã khai khẩn, lập làng, mong mưa thuận gió hòa, đời sống người dân an yên.
Lễ hội điện Huệ Nam là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia
Lễ hội truyền thống điện Huệ Nam (hay còn gọi là điện Hòn Chén) là một trong những lễ hội quan trọng và đặc sắc của xứ Huế đã đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào ngày 30/3/2025.
Xem tất cả >>
Điểm đến du lịch và du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Cần giữ gìn nét đẹp Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê
Đồng bào dân tộc Ê Đê ở tỉnh Đắk Lắk có nền văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú với những lễ hội, phong tục, tập quán độc đáo. Trong đó, Lễ cúng sức khỏe là một nghi thức quan trọng, thể hiện sự tôn kính và hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Lễ cúng sức khỏe không chỉ là dịp để người Ê Đê bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên mà còn là cơ hội để các thành viên trong gia đình, cộng đồng tụ họp, thăm hỏi, chia sẻ niềm vui và cầu chúc cho nhau sức khỏe, hạnh phúc.
Lễ cúng bản của đồng bào Khơ Mú
Lễ cúng bản là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng của dân tộc Khơ Mú ở xã Huổi Một, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Lễ cúng bản thường được tổ chức vào đầu năm hoặc sau mỗi mùa vụ để cầu mong bình an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và bản làng yên ổn. Đây không chỉ là một nghi lễ tâm linh mà còn là dịp để cộng đồng gắn kết, thể hiện lòng biết ơn với thần linh và tổ tiên.
Một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc Kinh
Dân tộc Kinh có những nét văn hòa đa dạng, phong phú, vô cùng đặc sắc và có nền ẩm thực độc đáo, chứa đựng mọi tinh hoa của dân tộc.
Rượu gạo – Nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam
Rượu gạo Việt Nam hay còn gọi là rượu trắng, là một nét đặc trưng của văn hóa và ẩm thực đất nước, được chưng cất từ nguồn gạo phong phú mà đất đai này ban tặng. Rượu thường được sản xuất tại các xưởng gia đình, rượu gạo không chỉ mang lại hương vị đặc trưng mà còn là biểu tượng của sự gắn kết và chia sẻ trong cộng đồng.
Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Khmer
Việt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống và mỗi dẫn tộc đều có trang phục truyền thống riêng. Tuy nhiên trang phục dân tộc Khmer có lẽ được xem là nổi bật và cầu kỳ nhất, đặc biệt trang phục truyền thống của phụ nữ Khmer Nam bộ mang nét duyên, nét độc đáo không thể lẫn lộn với bất kỳ một trang phục nào khác.
Độc đáo tục rước dâu của người Dao Thanh Y ở Bình Liêu (Quảng Ninh)
Lễ cưới của người Dao Thanh Y ở Bình Liêu (Quảng Ninh) không chỉ là một nghi thức quan trọng trong đời sống hôn nhân, mà còn mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống với nhiều phong tục đặc sắc hiếm thấy ở các dân tộc khác. Trong đó, Lễ rước dâu là phần đặc biệt nhất, thể hiện sự giao thoa giữa tín ngưỡng, phong tục và tinh thần cộng đồng.
Xem tất cả >>
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Ý nghĩa ba cái lạy của Phật giáo
Lạy hay còn gọi là lễ bái, là nghi thức rất phổ thông trong dân gian, mang ý nghĩa bày tỏ lòng biết ơn và niềm tôn kính đến với các đấng thần linh, các bậc tiên hiền có công khai phá giang sơn, bảo vệ sơn hà xã tắc, và tổ tiên dòng họ tiếp nối.
Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Hiến pháp 2013 ghi nhận quyền tự do tôn giáo của mỗi người, đồng thời khẳng định các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, để được công nhận hợp pháp, các tổ chức tôn giáo phải đáp ứng những điều kiện nhất định.
Vai trò chánh niệm trong Phật giáo
Chánh niệm là một trong những con đường tu tập trong Bát Chánh Đạo. Trong Phật giáo, chánh niệm được xem là trái tim của thiền tập, là nguồn năng lượng quán chiếu không thể thiếu và là cốt tủy của đạo Phật. Chánh niệm giúp con người phát triển và hoàn thiện lối sống của bản thân để đi đến giác ngộ. Chúng được ví như phép màu, mang đến cho con người sự hạnh phúc chân thực trong cuộc sống. Thực hành chánh niệm cần phải dựa trên nền tảng của phương pháp Tứ niệm xứ.
Kiến trúc độc đáo của nhà thờ Đức Bà (thành phố Hồ Chí Minh)
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn là một trong những biểu tượng kiến trúc và văn hóa nổi bật của TP. Hồ Chí Minh. Với lịch sử lâu đời, nhà thờ mang đậm dấu ấn của phong cách Roman kết hợp Gothic, thu hút hàng triệu lượt khách tham quan mỗi năm.
Phật giáng trần
Hàng năm, cứ mỗi độ tháng Tư về là sen hồng lại lung linh sắc màu, được tích tụ từ sâu trong lòng đất Việt - một loài hoa có hương thơm nhẹ nhàng tinh khiết, và màu hồng của búp sen non vươn lên khỏi mặt nước như chứa đựng một sức sống mới của kiếp nhân sinh.
Xem tất cả >>
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Bản sắc văn hóa của người Việt Nam
Việc thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu, lan tỏa rộng khắp, nơi đâu có người Việt sinh sống thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - thờ các vua Hùng được người Việt tôn vinh và thờ tự.
Nhạc cụ truyền thống trong hát Chầu Văn
Hát Chầu văn hay còn được gọi là hát văn hay hát hầu đồng là một loại hình nghệ thuật ca hát cổ truyền và một phần tín ngưỡng thờ Mẫu của văn hóa Việt Nam. Đây là hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (tín ngưỡng thờ Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuần), một tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Nhà thờ gỗ Kon Tum có tuổi đời hơn 100 năm giữa núi rừng Tây Nguyên
Nhà thờ gỗ Chính tòa Kon Tum là một báu vật giữa núi rừng Tây Nguyên – do chính một vị linh mục người Pháp thiết kế và khởi xướng. Kiến trúc của nhà thờ được thiết kế hài hòa giữa kiểu kiến trúc Roman và nhà sàn gỗ của người Ba Na. Một sự kết hợp đặc sắc giữa văn hóa Tây phương và văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của vùng Tây Nguyên. Công trình khởi công năm 1913 và hoàn thành vào năm 1918. Đến nay, sau hơn 100 năm, Nhà thờ vẫn nguyên vẹn như thủa ban đầu.
Nét văn hóa tâm linh trong kiến trúc nhà thờ họ
Kiến trúc nhà thờ họ là biểu tượng vật chất đậm nét văn hóa phi vật thể của các tộc họ ở Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ giá trị, tổ chức, quan hệ, và thành tựu của mỗi dòng tộc qua nhiều thế hệ. Theo truyền thống, nhà thờ họ thường được xây dựng theo cấu trúc đơn giản nhưng hài hòa, mang đậm nét riêng của văn hóa dân gian.
Vai trò và ý nghĩa của nhà thờ họ tại Việt Nam
Nhà thờ tổ hay từ đường là một ngôi nhà dành riêng cho việc thờ cúng tổ tiên của một dòng họ hay từng chi họ tính theo phụ hệ (dòng của cha). Nhà thờ họ phổ biến trong văn hóa người Việt tại khu đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Trung Bộ.
Thánh đường Hồi giáo Xuân Lộc (Đồng Nai)
Huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai là nơi tập trung nhiều cộng đồng người Chăm sinh sống, vì vậy, từ năm 2006, xã Xuân Hưng đã được xây dựng một ngôi thánh đường Hồi giáo nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa của người dân. Ngôi thánh đường có tên là Masjid Nourul Ehsaan được xem là thánh đường Hồi giáo lớn thứ 2 tại Việt Nam, sau thánh đường Hồi giáo tại An Giang.
Xem tất cả >>
Video nổi bật
Thông tin khác
Hào khí mùa Xuân 1975: Hành trình từ ký ức đến tương lai
Những ngày này cách đây 50 năm, những người lính trẻ mười tám, đôi mươi, vừa rời ghế nhà trường đã lần lượt ngã xuống trên khắp các chiến trường để Việt Nam có ngày thống nhất đất nước...
Ký ức 30/04/1975…
Sau này, tôi và Đại tá Đào Văn Sử, Trưởng đại diện Báo Quân đội phía Nam gặp nhau. Anh Sử tâm sự: “Cho dù sau này có biết bao sự kiện đáng nhớ đi qua cuộc đời mình, nhưng không ai có thể quên được những ký ức ngày ấy… Đó là những năm tháng gian lao, vất vả, đổ máu, hy sinh mà vẫn hồn nhiên vui tươi trong sáng đến lạ kỳ. Có những điều khó có thể cắt nghĩa được, ngay cả những người trong cuộc…” (Trích đoạn trong Ký sự "Ký ức 30/4/1975" của tác giả Đào Quốc Thịnh).
Bà Rịa - Vũng Tàu những ngày tháng Tư lịch sử
Mùa xuân lịch sử 1975, quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu đoàn kết một lòng đồng loạt mở các cuộc tiến công thần tốc, dũng mãnh đánh tan lực lượng địch tại các căn cứ quân sự trên địa bàn tỉnh. Bằng sức mạnh áp đảo, chỉ trong vòng chưa đầy 4 ngày (từ 17 giờ ngày 26-4 đến 13 giờ ngày 30-04-1975) giải phóng hoàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.
Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân dân Bà Rịa Vũng Tàu cùng cả nước tiến công, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu đã tích cực chuẩn bị thế và lực, tạo điều kiện cho các đơn vị bộ đội huyện, tỉnh và chủ lực tập kết tiến công, cùng với quân dân cả nước tiến công giải phóng quê hương, góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vẻ vang của quân và dân Bà Rịa-Vũng Tàu.
Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu chuẩn bị cho cuộc tổng công kích.
Ngay sau khi hiệp định Paris có hiệu lực, Ngụy quân, Ngụy quyền đã triển khai “Kế hoạch Hùng Vương”, “Kế hoạch Lý Thường Kiệt” với mục tiêu diệt các lực lượng vũ trang và lực lượng cách mạng của ta. Chúng tấn công lấn chiếm một số vùng giải phóng, lấn chiếm những vùng ta làm chủ trước khi có hiệp định, cưỡng ép nhân dân phải sơn cờ Ngụy trên nóc nhà, trước cửa.
Vì sao đền thờ thánh, miếu thờ thần, chùa thờ phật…
Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt Nam có rất nhiều nơi thờ cúng khác nhau như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am,… Nhưng không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của việc thờ cúng này.
Xem tất cả >>
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Tản văn: Hương xưa của mẹ
Tới bây giờ, cùng với nải chuối chín cuốc thì quả hồng mềm đỏ hân hất là thứ quà chợ mà mẹ tôi rất thích. Mỗi lần mẹ đi chợ về, nhẹ nhàng bày những quả hồng mọng đỏ lên đĩa rồi chia cho con cháu bắt phải ăn thì tôi lại nhớ đến bà ngoại, nhớ bàn tay gầy guộc của bà cầm quả hồng tươi đỏ nâng niu mãi rồi mới dám ăn, coi đó như lộc quý.
Tạp văn: Biển trong tôi
Có nhiều thứ để nghiện ở trên đời này lắm. Nào là cà phê, internet, facebook, sách và nhiều loại nghiện khác. Nhưng tôi lại… nghiện biển.
Truyện ngắn: Cảm thông
Anh và chị đều là nhân viên nhà nước, có hai con, một trai, một gái. Hàng ngày, chị và con gái thay phiên nhau vào bếp, lau nhà, giặt giũ quần áo. Bữa cơm dọn lên, chị hoặc con gái phải mời hai người đàn ông trong nhà, họ mới ngồi vào bàn ăn. Trái cây mua về, chị cắt gọt sẵn, để trong hộp nhựa, chỉ cần mở cửa tủ lạnh ra là lấy ăn ngay. Không những vậy, ngoài giờ đi làm, chị còn tranh thủ thời gian trồng thêm rau trên sân thượng để cả nhà được ăn rau sạch.
Món ngon miền Trung Nam Bộ: Dưa chuối chát
Vốn là vùng đồi, quê tôi trồng rất nhiều chuối, đặc biệt do hợp thổ nhưỡng nên chuối hột hay còn gọi là chuối chát rất nhiều, vườn nào cũng có ít nhất vài lùm. Trồng nhiều chuối chát cũng có cái lợi, vì gói các loại bánh chỉ có lá chuối chát mới làm cho bánh xanh và ngon. Trái chuối chát già thì để ngâm rượu, trị bệnh đau nhức xương khớp cho người già. Chuối non thì nấu canh, làm rau ăn sống. Riêng món dưa chuối chát thì khỏi phải nói, được ăn một lần sẽ nhớ mãi.
Truyện ngắn: Đề phòng
Trong tình bạn, anh ghét nhất sự nửa vời. Tính anh thẳng thắn, đã chơi với ai là hết mình với người đó, không chút đắn đo. Mấy lần anh bị bạn lừa nhưng tính anh vẫn vậy, không chịu thay đổi.
Bò kho ăn với bánh mì
Bánh mì bò kho là món ngon có lịch sử truyền thống lâu đời. Bánh mì nóng giòn chấm với nước dùng bò kho nóng hổi trong thố đất làm ấm lòng thực khách những ngày trời đổ cơn mưa. Đây là món ăn được rất nhiều thực khách yêu thích.
Xem tất cả >>
Cộng đồng
Top