Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn hóa tín ngưỡng
Văn hóa tín ngưỡng
Biểu tượng rồng trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Con rồng là một hình tượng có vị trí đặc biệt trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam. Rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh (Long, Lân, Quy, Phụng). Người Việt vẫn thường suy tôn nguồn gốc của dân tộc là “Con Rồng cháu Tiên” bởi rồng chính là biểu hiện của niềm tự hào về dòng giống, cội nguồn.
Xem chi tiết
Văn hóa tín ngưỡng: Dòng chảy tâm thức dân tộc
Theo các nhà nghiên cứu, tín ngưỡng của người Việt phản ánh khá rõ nét những đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Đời sống tín ngưỡng đó được hình thành rất sớm, trải qua biến thiên của lịch sử xã hội, có lúc thăng, lúc trầm nhưng vẫn tồn tại và phát triển.
Xem chi tiết
Gìn giữ nét đẹp tín ngưỡng các dân tộc Việt Nam
Trong tâm thức người Việt Nam, Vua Hùng được coi là biểu tượng, vị Tổ dựng nước của dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh, mang giá trị tinh thần sâu đậm về tình cảm, lòng tự tôn và tự hào dân tộc.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng phồn thực trong văn hóa Việt
Trong kho tàng Văn hóa dân gian, tín ngưỡng phồn thực mang ý nghĩa thiêng liêng. Phồn nghĩa là nhiều, thực là biểu hiện cho sự sinh sôi, nảy nở của vạn vật. Quan niệm về tín ngưỡng phồn thực vốn có mối gắn kết chặt chẽ với tín ngưỡng nông nghiệp, với ước vọng cầu được mưa thuận gió hòa, cơm no áo ấm từ ngàn đời của cư dân.
Xem chi tiết
Văn hóa tâm linh - di sản văn hóa Việt Nam
Tôn giáo tín ngưỡng vừa là hợp phần quan trọng của một nền văn hóa vừa làm nên sắc thái của nền văn hóa ấy. Văn hóa tâm linh là một di sản đặc biệt của mỗi dân tộc, ẩn chứa nhiều truyền thống và giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng mang bản sắc Việt
Những hình thức tín ngưỡng sinh hoạt tâm linh mang mầu sắc bản địa, luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của đại bộ phận cư dân Việt. Với tuyệt đối người Việt, gia đình dòng họ là nhất, nên tín ngưỡng thờ kính tổ tiên có thể coi gần như là “quốc đạo”
Xem chi tiết
Tín ngưỡng ở Việt Nam
Trong đời sống ngôn ngữ, xã hội ở nước ta, cả hai thuật ngữ tôn giáo, tín ngưỡng đều tồn tại. Sự phân biệt giữa hai thuật ngữ chủ ở yếu ở mức độ niềm tin và cơ cấu tổ chức của hai hiện tượng xã hội. Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin tưởng của con người.
Xem chi tiết
Miếu Bà Chúa Xứ (Núi Sam)- một ngôi miếu linh thiêng
Thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang là vùng đất đa dạng về văn hóa và lịch sử, bởi đây là vùng đất của sự giao thoa văn hóa giữa nhiều dân tộc như Kinh, Chăm, Hoa và Khmer. Nơi đây nổi tiếng là vùng đất linh thiêng với nhiều giai thoại “huyền bí” được truyền tai. Đặc biệt nổi tiếng với miếu Bà Chúa Xứ (Núi Sam)- một ngôi miếu linh thiêng, nơi mà những người dân địa phương và du khách tới cầu nguyện và tìm đến sự bình an.
Xem chi tiết
Đình làng - thiết chế văn hóa tín ngưỡng
Đình làng có vị trí, vai trò quan trọng trong xã hội Việt Nam thời phong kiến, nhất là vùng đồng bằng Bắc bộ. Đình làng được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ra đời vào thời Lê - Mạc, là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng, một biểu tượng của tính cộng đồng, trung tâm văn hóa, hành chính của làng xã truyền thống
Xem chi tiết
Các tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam
Việt Nam là một cộng đồng cư dân có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều loại hình kinh tế khác nhau. Vì nguyên nhân này, đời sống tâm linh và tục lệ thờ cúng của người Việt tương đối đa dạng. Ngoài sự tồn tại của các tôn giáo lớn, phần lớn nhân dân còn duy trì các tín ngưỡng dân gian, lễ nghi dân tộc. Tôn giáo, tín ngưỡng có một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân nơi đây, nó ảnh hưởng và chi phối tập quán, cũng như lối sống của từng thành phần dân cư.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ các vị thần thời Hùng Vương mang tên Việt Nam Lạc Thị
Tỉnh Bắc Ninh ven dòng sông sông Đuống, thuộc huyện Thuận Thành và huyện Gia Bình, tín ngưỡng thờ các vị thần thời Hùng Vương được mang tên Việt Nam Lạc Thị.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ Mẫu: Nét đẹp văn hóa dân tộc
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian mang sắc thái nguyên thủy và có chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc ta. Nói về nguồn gốc hình thành, một số nhà nghiên cứu cho rằng, tục thờ Thánh Mẫu có từ thời Tiền sử khi người Việt thờ các thần linh thiên nhiên kết hợp với tín ngưỡng thờ nữ thần rất phát triển trong xã hội mẫu hệ.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ
Đồng bào dân tộc Khmer cư trú trên đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Theo tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer từ bao đời nay, đóng góp dựng chùa và duy trì các hoạt động của chùa là khoán ước bảo đảm hạnh phúc cho cuộc sống hiện tại và vĩnh hằng sau này của mỗi kiếp người.
Xem chi tiết
Đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ-bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
Đồng bào dân tộc Khmer cư trú trên đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Trong quá trình phát triển, bên cạnh sự quan tâm, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, thì công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa tinh thần luôn được chính quyền và nhân dân các địa phương quan tâm thực hiện, đã góp phần vào sự phát triển toàn diện kinh tế- xã hội cho toàn khu vực Nam bộ.
Xem chi tiết
Lễ hội mừng lúa mới và Lễ cúng Thần Rừng_ là hai lễ hội đặc sắc của đồng bào Châu Ro
Tộc người Chơ-ro còn gọi là người Châu - ro là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam là cư dân có mặt sớm trên vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu.
Xem chi tiết
Đừng xúc phạm tôn giáo người khác!
Tôi cũng có thói quen theo dõi một số KOLs. Nhưng gần đây tôi thấy họ sa đà không cần thiết vào một số nội dung tôn giáo mà có thể dẫn đến xúc phạm tôn giáo.
Xem chi tiết
Ngày nào cũng tốt, giờ nào cũng thiêng
Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện và cúng dâng sao giải hạn là một tập tục tồn tại đã từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam.
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - nét đẹp văn của người Việt Nam
Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa và nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội.
Xem chi tiết
Giao lưu góp phần bảo tồn, phát huy giá trị Tín ngưỡng thờ Mẫu
Hơn 100 nghệ nhân, thanh đồng, đạo quan đến từ nhiều tỉnh trong cả nước đã thực hiện các nghi lễ thờ Mẫu tại buổi giao lưu văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu năm 2022, ở đền Bích Câu, Hà Nội.
Xem chi tiết
Người con yêu quý của đồng bào dân tộc Châu Ro
Chúng tôi về thăm đồng bào Châu Ro, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu vào một ngày đầu xuân mới. Trong hơi xuân ấm áp, những rẫy cà phê trổ hoa trắng muốt, những vườn tiêu xanh tốt tươi đang vào mùa thu hoạch, hương thơm hoa cà phê phảng phất, lan tỏa khắp không gian trong tiếng nhạc cồng chiêng với những điệu múa trang phục đẹp mắt của các chàng trai, cô gái Châu Ro xinh đẹp.
Xem chi tiết
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Top