Tín ngưỡng các tôn giáo

Vẻ đẹp kiến trúc thánh đường Chăm ở Tây Ninh

Thánh đường được xem là một trong những trung tâm sinh hoạt văn hóa, một công trình kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo, với đường nét riêng mang đậm tính tôn giáo của dân tộc Chăm.

Tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm

Hiện nay, nước ta có khoảng 130.000 đồng bào Chăm, tiếng nói của dân tộc này rất gần tiếng nói của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, như: Giarai, Raglay, Êđê và Churu, nó cùng hệ ngôn ngữ Aus tronesian (nhóm ngôn ngữ Malay - Polynesian). Đồng bào Chăm ở nước ta hình thành ba nhóm tín ngưỡng chính là: tín ngưỡng tôn giáo bản địa cổ Bàlamôn, Chăm Bà ni (Hồi giáo Bà ni) và Chăm Islam (Hồi giáo Islam).

Nghi lễ tắm Phật trong lễ Phật đản

Tắm Phật - nghi lễ quan trọng trong ngày lễ Phật đản - xuất phát từ truyền thuyết ly kỳ về sự hiển thế của đức Phật Thích ca trong vườn Lâm Tỳ Ni.

Gìn giữ nét đẹp tín ngưỡng các dân tộc Việt Nam

Trong tâm thức người Việt Nam, Vua Hùng được coi là biểu tượng, vị Tổ dựng nước của dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh, mang giá trị tinh thần sâu đậm về tình cảm, lòng tự tôn và tự hào dân tộc.

Tín ngưỡng dân gian của người Việt

Tín ngưỡng dân gian của người Việt là tín ngưỡng đa thần, dựa trên quan niệm vạn vật hữu linh. Trong quan niệm của xã hội truyền thống, xung quanh con người là thế giới thần linh bao bọc, nó có thể mang tới điều tốt lành hay rủi ro cho con người.

Tín ngưỡng thờ cúng của người Hoa ở Chợ Lớn

Văn hóa tâm linh của người Hoa ở Chợ Lớn (TP. Hồ Chí Minh) rất phong phú, đa dạng với tín ngưỡng tục thờ cúng hai hệ thống thần linh nhân thần và nhiên thần gồm ba cõi Thiên - Địa – Nhân.

Tín ngưỡng thờ Po Cei Khai Mâh Bingu của người Chăm

Cộng đồng người Chăm thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận tổ chức lễ cúng cho Po Cei Khai Mâh Bingu trên núi theo định kỳ từ 3 - 5 năm/lần.

Tín ngưỡng phật giáo trong tâm linh người Khmer

Trong lịch sử phát triển của cộng đồng dân tộc Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ảnh hưởng của đạo phật tới đời sống của đồng bào có vai trò hết sức quan trọng. Phật giáo đã trở thành đặc trưng văn hóa truyền thống với nền tảng giáo lý vững chắc, luôn hướng con người đến những giá trị cao cả chân, thiện, mỹ.

Thờ cúng tổ tiên trong văn hóa người Việt

Thờ cúng tổ tiên là tục lệ của nhiều dân tộc ở châu Á, đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt Nam và văn hóa các nước Đông Nam Á

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là cơ sở lý luận và phương pháp luận để Đảng và Nhà nước Việt Nam vận dụng giải quyết tốt vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam

Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Tại Việt Nam, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đang ngày càng được bảo đảm tốt hơn. Là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo nhưng ở Việt Nam không có tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.

Tín ngưỡng, tôn giáo-nền văn hóa Việt Nam phong phú

Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Với vị trí địa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc thâm nhập các luồng văn hóa, các tôn giáo trên thế giới.

Đồng bào các tôn giáo bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Thờ cúng tổ tiên-nét đẹp văn hóa của dân tộc

Thờ cúng tổ tiên không chỉ là tín ngưỡng mà còn là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và giáo lý răn dạy về đạo làm người phải lấy đạo hiếu làm đầu.

Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng dân gian và lễ hội

Lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của đông đảo công chúng, đồng thời có tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội - chính trị của đất nước.

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của văn hóa Việt Nam. Qua hàng ngàn năm cư trú, cộng đồng người Việt đã tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo.

Nâng cao công tác quản lý hoạt động lễ hội, tín ngưỡng hiện nay

Có thể nói, Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại hình tôn giáo, tín ngưỡng, với trên 80% dân số có đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo. Ngoài 14 tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, Việt Nam còn có nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng, thờ mẫu...

Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo. Có thể nói, tôn giáo ở Việt Nam được ví như bức tranh thu nhỏ của tôn giáo trên thế giới, từ các hình thức sơ khai, như: Tô tem giáo, Ma thuật giáo, Saman giáo đến các tôn giáo lớn, được hình thành từ rất sớm, có tổ chức chặt chẽ, như: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hồi giáo,…

Văn hóa tâm linh - di sản văn hóa Việt Nam

Tôn giáo tín ngưỡng vừa là hợp phần quan trọng của một nền văn hóa vừa làm nên sắc thái của nền văn hóa ấy. Văn hóa tâm linh là một di sản đặc biệt của mỗi dân tộc, ẩn chứa nhiều truyền thống và giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy.

Tín ngưỡng ở Việt Nam

Trong đời sống ngôn ngữ, xã hội ở nước ta, cả hai thuật ngữ tôn giáo, tín ngưỡng đều tồn tại. Sự phân biệt giữa hai thuật ngữ chủ ở yếu ở mức độ niềm tin và cơ cấu tổ chức của hai hiện tượng xã hội. Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin tưởng của con người.
banner 160x600
Top