Tín ngưỡng các tôn giáo

Thờ cúng tổ tiên-nét đẹp văn hóa của dân tộc

Thờ cúng tổ tiên không chỉ là tín ngưỡng mà còn là nét đẹp văn hóa của dân tộc ta, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn và giáo lý răn dạy về đạo làm người phải lấy đạo hiếu làm đầu.

Giá trị văn hóa trong tín ngưỡng dân gian và lễ hội

Lễ hội truyền thống có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có khả năng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của đông đảo công chúng, đồng thời có tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội - chính trị của đất nước.

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của văn hóa Việt Nam. Qua hàng ngàn năm cư trú, cộng đồng người Việt đã tạo nên đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo.

Nâng cao công tác quản lý hoạt động lễ hội, tín ngưỡng hiện nay

Có thể nói, Việt Nam là một quốc gia có nhiều loại hình tôn giáo, tín ngưỡng, với trên 80% dân số có đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo. Ngoài 14 tôn giáo đã được Nhà nước thừa nhận, Việt Nam còn có nhiều loại hình tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hoàng, thờ mẫu...

Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân

Việt Nam là đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời, là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo. Có thể nói, tôn giáo ở Việt Nam được ví như bức tranh thu nhỏ của tôn giáo trên thế giới, từ các hình thức sơ khai, như: Tô tem giáo, Ma thuật giáo, Saman giáo đến các tôn giáo lớn, được hình thành từ rất sớm, có tổ chức chặt chẽ, như: Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hồi giáo,…

Văn hóa tâm linh - di sản văn hóa Việt Nam

Tôn giáo tín ngưỡng vừa là hợp phần quan trọng của một nền văn hóa vừa làm nên sắc thái của nền văn hóa ấy. Văn hóa tâm linh là một di sản đặc biệt của mỗi dân tộc, ẩn chứa nhiều truyền thống và giá trị đặc sắc cần nghiên cứu, bảo tồn và phát huy.

Tín ngưỡng ở Việt Nam

Trong đời sống ngôn ngữ, xã hội ở nước ta, cả hai thuật ngữ tôn giáo, tín ngưỡng đều tồn tại. Sự phân biệt giữa hai thuật ngữ chủ ở yếu ở mức độ niềm tin và cơ cấu tổ chức của hai hiện tượng xã hội. Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tin tưởng của con người.

Tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ

Đồng bào dân tộc Khmer cư trú trên đồng bằng sông Cửu Long tập trung chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Theo tín ngưỡng tôn giáo của đồng bào Khmer từ bao đời nay, đóng góp dựng chùa và duy trì các hoạt động của chùa là khoán ước bảo đảm hạnh phúc cho cuộc sống hiện tại và vĩnh hằng sau này của mỗi kiếp người.

Đừng xúc phạm tôn giáo người khác!

Tôi cũng có thói quen theo dõi một số KOLs. Nhưng gần đây tôi thấy họ sa đà không cần thiết vào một số nội dung tôn giáo mà có thể dẫn đến xúc phạm tôn giáo.

Ngày nào cũng tốt, giờ nào cũng thiêng

Đầu năm đi lễ chùa cầu nguyện và cúng dâng sao giải hạn là một tập tục tồn tại đã từ lâu và ngày càng phát triển tại Việt Nam.
banner 160x600
Top