Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Gìn giữ di sản văn hóa qua nghệ thuật múa dân gian Việt Nam
Trong kho tàng văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, nghệ thuật múa dân gian chiếm một vị trí quan trọng, không chỉ là hình thức biểu đạt nghệ thuật mà còn là phương tiện chuyển tải những giá trị tinh thần, tín ngưỡng và bản sắc dân tộc. Từ miền Bắc đến miền Nam, mỗi vùng miền đều có những điệu múa đặc trưng, góp phần làm phong phú bức tranh văn hóa dân tộc Việt.
Chùa không sư trong lòng núi lửa cổ: Bí ẩn linh thiêng ở Lý Sơn
Từ và rải tâm từ
Ý nghĩa chuông, trống Bát Nhã trong thiền môn
Phật giáo là chân lý cần thiết cho đời sống an lạc của nhân loại
Tin tức nổi bật
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Chùa Vồm và pho tượng Phật “độc nhất vô nhị”
Chùa Vồm ở phường Thiệu Khánh (Tp. Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) là ngôi chùa cổ, hậu cung dựa hẳn vào vách núi đá và được chạm khắc trực tiếp pho tượng Phật cao 6m “độc nhất vô nhị”.
Ấn tượng với quần thể Thiền tự Trúc Lâm, nơi thờ cả tướng sĩ nghĩa quân Lam Sơn
Chùa Nán (hay còn gọi là Thiền tự Trúc Lâm) thuộc khu di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng Bàn Bù. Nơi đây ngoài thờ Phật còn thờ cả các tướng sĩ nghĩa quân Lam Sơn.
Gieo điều tử tế, gặt phúc an yên
Có những người sinh ra đã gặp phúc. Còn có những người… phải học cách gieo phúc từng ngày.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Hành trình về miền tâm linh giữa trời biển Đông Nam Bộ
Bà Rịa - Vũng Tàu từ lâu đã được ví như viên ngọc quý của miền Đông Nam Bộ – nơi giao hòa kỳ diệu giữa biển cả bao la và những hành trình tâm linh đầy trầm mặc, cổ kính. Không phải ngẫu nhiên mà nơi đây được mệnh danh là “vùng đất của Phật và trời biển”.
Những bức tượng phật khổng lồ ấn tượng thế giới trong ngôi chùa ở Tiền Giang
Tượng Phật Di Lặc bằng bê tông cốt thép cao 20m tại chùa Vĩnh Tràng (Tiền Giang) được tạp chí Wanderlust của Anh bình chọn lọt top những tượng phật có kích thước khổng lồ ấn tượng thế giới hồi tháng 3 năm nay.
Sự giống và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, tồn tại cùng với chiều dài lịch sử xã hội loài người. Tôn giáo xuất hiện ngay từ khi con người còn ở chốn hoang sơ, là một nhu cầu của tín đồ và những người theo tôn giáo. Còn tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Xem tất cả >>
Điểm đến du lịch và du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Khám phá khu di tích lịch sử văn hóa ngàn năm tuổi ở Bà Rịa – Vũng Tàu
Giữa miền đất Long Điền (Bà Rịa – Vũng Tàu) chan hòa nắng gió, khu di tích lịch sử – văn hóa Bàu Thành sừng sững như một nhân chứng lặng lẽ hàng nghìn năm lịch sử. Nơi đây, từng lớp dấu tích cổ xưa hòa quyện cùng nhịp sống hiện đại, tạo thành điểm đến độc đáo vừa gợi trí tò mò vừa làm dậy lên lòng tự hào về một vùng biên viễn oai hùng.
Lễ hội chùa Keo và 6 nghi thức độc đáo: Di sản văn hóa tâm linh Việt Nam
Nằm yên bình bên dòng sông Hồng thơ mộng, chùa Keo – tên chữ là Thần Quang Tự – tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Đây là một trong những ngôi chùa cổ kính, có giá trị lịch sử và nghệ thuật bậc nhất ở Việt Nam.
Làng nghề bánh tráng Trảng Bàng – Di sản văn hóa của người dân Nam Bộ
Nhắc đến Tây Ninh, người ta thường nghĩ ngay đến món bánh canh Trảng Bàng trứ danh. Thế nhưng, mảnh đất nắng gió này còn ẩn chứa một di sản văn hóa lâu đời: làng nghề bánh tráng phơi sương Trảng Bàng – nơi kết tinh tinh hoa ẩm thực và tâm hồn người dân Nam Bộ.
Người mở cõi – Vị khai quốc công thần đất Đồng Nai
Cách đây 327 năm, vào mùa xuân năm 1698, theo lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu, Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh dẫn binh thuyền xuôi dòng sông Sài Gòn rồi ngược dòng Đồng Nai, đặt chân đến vùng Cù Lao Phố. Với tầm nhìn chiến lược và phẩm chất của một nhà kiến thiết, ông đã nhanh chóng thiết lập dinh Trấn Biên, ổn định trật tự, khai sinh hệ thống hành chính cho vùng đất hoang hóa rộng lớn, mở đầu cho quá trình xác lập chủ quyền của Đàng Trong trên phần đất Nam Bộ ngày nay.
Lăng Văn Sơn: Nét chạm của di sản trong đô thị hiện đại
Giữa nhịp phát triển sôi động của vùng Tây Hà Nội, Lăng Văn Sơn – di tích lịch sử quốc gia tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng – vẫn là biểu tượng văn hóa, điểm tựa tâm linh và niềm tự hào của người dân địa phương. Nơi đây không chỉ gắn với vị tướng Văn Dĩ Thành – người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh vào đầu thế kỷ XV – mà còn lưu giữ những giá trị trường tồn của vùng đất Tổng Gối anh hùng.
Hình tượng Dê trong văn hóa thế giới và nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
Hình tượng con dê là một biểu tượng phổ biến trong nhiều nền văn hóa trên thế giới, với ý nghĩa đa dạng từ tôn giáo, triết lý đến nghệ thuật và tín ngưỡng dân gian. Tại Việt Nam, con dê không chỉ là động vật quen thuộc trong đời sống nông nghiệp mà còn giữ vị trí biểu tượng trong nghệ thuật tạo hình và kiến trúc truyền thống.
Xem tất cả >>
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Nhà thờ Cái Bè – Di sản kiến trúc độc đáo và tráng lệ của miền Tây Nam Bộ
Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng với những dòng sông hiền hòa, cảnh vật yên bình và nền văn hóa đặc sắc. Trong bức tranh sông nước đó, những công trình kiến trúc cổ kính như nhà thờ Cái Bè không chỉ là điểm nhấn về mặt thẩm mỹ mà còn mang trong mình giá trị lịch sử, văn hóa sâu sắc.
Chùa Mèo và sự tích ‘miêu thần' cứu thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn
Chùa Mèo ở huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hóa) có lịch sử lâu đời với sự tích “miêu thần cứu chúa” đầy ý nghĩa.
Dinh Cô Long Hải (Bà Rịa Vũng Tàu) – Dấu ấn kiến trúc và tín ngưỡng dân gian vùng biển
Nằm nép mình dưới chân núi Thùy Vân, hướng mặt ra biển khơi, Dinh Cô không chỉ là một địa điểm tâm linh linh thiêng của ngư dân Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) mà còn là công trình kiến trúc tiêu biểu mang đậm bản sắc văn hóa tín ngưỡng dân gian Nam Bộ.
Linh Sơn Cổ Tự – Trầm mặc lịch sử và tinh thần Phật giáo giữa lòng Vũng Tàu
Linh Sơn Cổ Tự, tọa lạc tại số 104 Hoàng Hoa Thám, phường 2, thành phố Vũng Tàu, không chỉ là ngôi chùa cổ nhất của vùng đất này mà còn là biểu tượng văn hóa – tâm linh mang đậm dấu ấn lịch sử lâu đời. Với gần một thế kỷ hình thành và phát triển, Linh Sơn Cổ Tự ghi dấu ấn sâu sắc trong lòng người dân và du khách bởi sự kết tinh tinh thần Phật pháp cùng kiến trúc truyền thống độc đáo.
Tỉnh giác với tham ái
Trong vòng luân hồi sinh tử vô tận, ái được xem là sợi dây vô hình trói buộc chúng sanh vào đau khổ. Yêu thương vốn dĩ là điều tốt đẹp, nhưng nếu không có trí tuệ soi đường, nó lại dễ dàng biến thành ái nhiễm, gây ra muôn vàn khổ lụy khi đối diện với hiện thực biến hoại, vô thường.
Pháp “An cư” là một Phật sự quan trọng và thiết thực của Tăng Ni
Mùa an cư là là giai đoạn để chư Tăng, chư Ni chuyên tâm tu tập tại một trú xứ, nhằm thúc liễm thân tâm, trau dồi giới đức, phẩm hạnh. Đó là ý nghĩa quan trọng của việc an cư đối với tất cả Tăng Ni.
Xem tất cả >>
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Ba Chuông – Thánh đường mang hồn Việt
Nằm ẩn mình trên trục đường sầm uất bậc nhất quận Phú Nhuận (TP.HCM), nhà thờ Đa Minh – Ba Chuông không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng Công giáo, mà còn là điểm đến độc đáo dành cho những ai yêu thích kiến trúc và muốn khám phá sự giao thoa tinh tế giữa văn hóa dân gian Việt Nam và tinh thần Kitô giáo.
Kiến trúc nhà thờ Cha Tam 125 tuổi ở Chợ Lớn: Nét đẹp giao thao Pháp - Hoa
Ẩn mình giữa khu phố người Hoa náo nhiệt ở Quận 5 (Tp.Hồ Chí Minh), nhà thờ Cha Tam 125 tuổi nổi bật với kiến trúc giao thoa Pháp - Hoa độc đáo, hiếm thấy.
Những loại hoa, quả nên thắp ngày Tết Đoan Ngọ
Chọn đúng hoa, chọn kỹ quả vào ngày Tết Đoan Ngọ không chỉ để dâng lên tổ tiên mà còn thể hiện sự hiểu biết, giữ gìn nếp nhà và bản sắc truyền thống giữa nhịp sống hiện đại.
Lịch sử hình thành của Đạo giáo
Người ta không biết rõ Đạo giáo khởi phát lúc nào, chỉ thấy được là tôn giáo này hình thành qua một quá trình dài, thâu nhập nhiều trào lưu thượng cổ khác. Đạo giáo thâu nhập nhiều tư tưởng đã phổ biến từ thời Nhà Chu (1040-256 trước công nguyên). Thuộc về những tư tưởng này là vũ trụ luận về thiên địa, ngũ hành, bát quái, tứ tượng, thuyết về năng lượng, chân khí), thuyết âm dương và Kinh Dịch.
Khái niệm về Đạo giáo
Đạo giáo là một tôn giáo cổ xưa, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đạo giáo có hai nhánh phát triển chính: Đạo giáo thần tiên và Đạo giáo phù thủy. Trong quá trình tồn tại và phát triển, mặc dù Đạo giáo chưa từng trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội Trung Quốc như Nho giáo, Phật giáo nhưng vai trò của nó trong đời sống xã hội Trung Quốc rất to lớn.
Nhà thờ La Mã Bến Tre, điểm hành hương nổi tiếng
Nhà thờ La Mã hay còn gọi là Nhà thờ Đức Mẹ La Mã Bến Tre nằm ở xã Hương Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - nơi lưu giữ bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp - là một trong 3 trung tâm hành hương của Giáo phận Vĩnh Long được thiết lập vào năm 1951.
Xem tất cả >>
Video nổi bật
Thông tin khác
VỀ LẠI MÁI TRƯỜNG XƯA – KÝ ỨC MỘT THỜI TUỔI TRẺ
Các cựu sĩ quan Công binh hôm nay về thăm lại mái trường xưa, họ không còn trẻ nữa, mái tóc đã bạc, bước đi chậm rãi, nhưng ánh mắt vẫn rạng rỡ niềm tin và khí phách. Họ trở về đây là để tri ân, để hồi tưởng và để nhắc nhớ một thời tuổi trẻ sống hết mình cho lý tưởng, cho Tổ quốc và cho nhau.
Những năm tháng không quên
Chúng tôi đến thăm bà Phạm Thị Mỹ Hạnh, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ vào những ngày cuối tháng 4 lịch sử trong không khí cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Hào khí mùa Xuân 1975: Hành trình từ ký ức đến tương lai
Những ngày này cách đây 50 năm, những người lính trẻ mười tám, đôi mươi, vừa rời ghế nhà trường đã lần lượt ngã xuống trên khắp các chiến trường để Việt Nam có ngày thống nhất đất nước...
Ký ức 30/04/1975…
Sau này, tôi và Đại tá Đào Văn Sử, Trưởng đại diện Báo Quân đội phía Nam gặp nhau. Anh Sử tâm sự: “Cho dù sau này có biết bao sự kiện đáng nhớ đi qua cuộc đời mình, nhưng không ai có thể quên được những ký ức ngày ấy… Đó là những năm tháng gian lao, vất vả, đổ máu, hy sinh mà vẫn hồn nhiên vui tươi trong sáng đến lạ kỳ. Có những điều khó có thể cắt nghĩa được, ngay cả những người trong cuộc…” (Trích đoạn trong Ký sự "Ký ức 30/4/1975" của tác giả Đào Quốc Thịnh).
Bà Rịa - Vũng Tàu những ngày tháng Tư lịch sử
Mùa xuân lịch sử 1975, quân và dân Bà Rịa - Vũng Tàu đoàn kết một lòng đồng loạt mở các cuộc tiến công thần tốc, dũng mãnh đánh tan lực lượng địch tại các căn cứ quân sự trên địa bàn tỉnh. Bằng sức mạnh áp đảo, chỉ trong vòng chưa đầy 4 ngày (từ 17 giờ ngày 26-4 đến 13 giờ ngày 30-04-1975) giải phóng hoàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần cùng cả nước làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975.
Những ngày tháng Tư lịch sử: Quân dân Bà Rịa Vũng Tàu cùng cả nước tiến công, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Quân và dân Bà Rịa Vũng Tàu đã tích cực chuẩn bị thế và lực, tạo điều kiện cho các đơn vị bộ đội huyện, tỉnh và chủ lực tập kết tiến công, cùng với quân dân cả nước tiến công giải phóng quê hương, góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vẻ vang của quân và dân Bà Rịa-Vũng Tàu.
Xem tất cả >>
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Truyện ngắn: Chia tay
Mùa xuân vừa đi qua cũng là lúc thành phố nơi nàng gắn bó thời ấu thơ tràn ngập ánh mặt trời. Hơi lạnh se se len lỏi trong gió cách đó mấy ngày, giờ không còn nữa.
Truyện ngắn: Tín hiệu tình yêu
Trông họ giống như một cặp tình nhân mới yêu nhau. Chứ yêu lâu, người ta chẳng được tình tứ đến thế. Cách sống của cặp này khiến cho người chung quanh bình phẩm bàn tán. Có người khen, cũng có người chê. Chị Việt nói: “Anh Tưởng với chị Viên đi đâu cũng có đôi, ăn gì cũng ngồi cạnh nhau, gắp thức ăn, chăm sóc cho nhau. Họ mê nhau chớ chẳng phải vợ chồng. Tình tứ đến thế là cùng! Vợ chồng mình chỉ mong được một phần mười như thế đã mừng rồi…”.
Truyện ngắn: Một mùa thu nữa trôi qua…
Hoàng hôn đang buông xuống bằng những tia sáng nhạt nhòa rơi rớt trên những rặng cây. Những con đường nồng nàn mùi hoa sữa đưa tôi đến quán cà phê quen thuộc. Giờ này, quán rất vắng. Tôi đi thẳng đến cái bàn đá nơi góc vườn. Ở đó có một cây khế già rậm rạp. Những chùm quả lúc lỉu kéo những tán lá la đà, tạo nên một khoảng không gian vừa kín đáo vừa thơ mộng.
Truyện ngắn: Xuân này em sẽ lấy chồng
Chiều nào đi làm về Diệp cũng dừng lại con kênh trong xanh trước nhà, hưởng thụ khoảng không gian trong veo ấy. Diệp vào thành phố đã 7 năm rồi, tốt nghiệp xong cô ở lại thành phố với lời hẹn cùng ba mẹ bao giờ hoàn thành những dự định của mình sẽ trở về. Và cứ thế, công việc đã giữ Diệp ở lại thành phố.
Bánh Nhãn – Hương vị quê nhà
Nhắc đến ẩm thực truyền thống Việt Nam, bánh nhãn Nam Định – đặc sản của vùng quê Hải Hậu – là món ngon khó quên. Dù mang tên loài quả, bánh không làm từ trái cây, mà chỉ bởi hình dáng nhỏ xinh, tròn trịa, vàng ruộm như những quả nhãn chín.
Truyện ngắn: “Bão tan”
Đài báo ngày mai có áp thấp nhiệt đới gần bờ. Nửa đêm, chị tỉnh giấc khi gió đập vào cửa kính. Trời mưa và lạnh. Căn phòng vẫn còn đèn sáng và mùng chưa mắc, bên cạnh chị, anh nằm co như con tôm, mền đạp dưới chân. Chị kéo mền đắp cho anh. Rồi chị mắc mùng, vừa bực vừa thương.
Xem tất cả >>
Cộng đồng
Top