Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Văn hóa tín ngưỡng
Văn hóa tín ngưỡng
Khói hương trong tâm linh người Việt
Thắp nhang là một phong tục đẹp của người Việt, được lưu truyền qua bao đời nay. Nén hương thơm cháy theo tàn lửa mang theo những nỗi niềm, tâm tư của con cháu gửi gắm đến ông bà, tổ tiên. Phong tục thắp nhang không chỉ thể hiện lòng thành kính, biết ơn của con cháu đối với tổ tiên mà còn mang nhiều ý nghĩa tâm sâu sắc.
Xem chi tiết
Vì sao có tục mua vàng ngày vía thần Tài?
Hàng năm, vào ngày mùng 10 tháng Giêng, các cửa hàng kinh doanh vàng luôn tấp nập người đến mua vàng. Không chỉ người làm kinh doanh, buôn bán mà cả những người làm công ăn lương... cũng mua vàng vào ngày này.
Xem chi tiết
Sự tích ngày vía thần tài mùng 10 tháng giêng
Thần Tài là một trong những vị thần nổi tiếng của tín ngưỡng Đông phương. Cho đến nay, giai thoại về Ngày vía Thần Tài vẫn được lưu truyền như một câu chuyện đậm chất dân gian.
Xem chi tiết
Đi Lễ Chùa Đầu Năm - Nét Duyên Trong Phong Tục Ngày Tết
Trong đời sống văn hóa của người Á Đông nói chung và người Việt nói riêng thì đi lễ chùa đầu năm cầu may mắn, bình an là phong tục tập quán lâu đời. Mùa xuân là mùa sinh sôi nảy nở trong quan niệm, khởi đầu năm mới và gắn liền với tín ngưỡng của người Việt.
Xem chi tiết
Ý nghĩa cây đào - quất - mai ngày Tết
Tết đến xuân về, người Việt thường mua đào, mai, quất về trưng bày cho ngôi nhà, mong muốn may mắn, phước lộc sẽ đến với mọi người trong gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết hết ý nghĩa của các loài cây này, chỉ biết rằng, vào dịp Tết Nguyên Đán, việc trang trí ngôi nhà bằng những cành đào, cây quất, cây mai đã trở thành tục lệ, nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam.
Xem chi tiết
Phong tục truyền thống Đêm giao thừa
Đêm giao thừa còn có tên gọi khác là đêm Trừ Tịch, đêm linh thiêng nhất trong năm. Vào thời khắc này, các gia đình Việt Nam sẽ làm lễ thắp hương cúng gia tiên để tiễn năm cũ đón năm mới, đồng thời cầu sức khỏe, may mắn tài lộc, an khang thịnh vượng sẽ đến với tất cả thành viên trong gia đình.
Xem chi tiết
Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Nguyên Đán
Tết đến xuân về không chỉ là niềm khao khát của biết bao đứa trẻ để được xúng xính quần áo mới, được ăn bánh mứt và nhất là được nhận lì xì mà nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Đó là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.
Xem chi tiết
Tục tống cựu nghinh tân đón Tết của người Việt
Tống cựu nghinh (nghênh) tân vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn tốt đẹp sắp đến trong năm mới.
Xem chi tiết
Giá trị tín ngưỡng lễ hội thờ Mẫu của người Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, tiếp biến văn hoá thích nghi với những thay đổi ở các vùng miền mang tính thần văn hoá dân tộc, bản địa. Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn…
Xem chi tiết
Quan niệm “mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” trong văn hóa người Việt
Quan niệm “mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” đã xuất hiện từ rất lâu trong văn hóa của người Việt, nhưng người ta không xác định được chính xác nguồn gốc của câu nói dân gian này. Trải qua hàng nghìn năm, câu nói dân gian “mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” đã trở thành một thành ngữ ăn sâu vào trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam.
Xem chi tiết
Phong tục cúng Tất niên của người Việt
Tất niên (hay còn gọi là tiệc tất niên, lễ tất niên...) là một nghi thức quan trọng để kết thúc một năm mới và chuẩn bị bước sang năm mới. Theo nghĩa Hán Việt, từ "tất" có nghĩa là hết, hoàn thành, xong; còn "niên" có nghĩa là năm.
Xem chi tiết
Những điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo
Ngày 23 tháng chạp là ngày ông Táo về trời. Vào ngày này, các gia đình Việt luôn chuẩn bị mâm cỗ, vàng mã để tiễn đưa ông Táo về trời. Vì là phong tục rất quan trọng vào những ngày cuối năm nên gia chủ khi cúng đều rất quan tâm đến những vấn đề kiêng kỵ để không mạo phạm đến thần linh.
Xem chi tiết
Những tập tục kiêng kỵ ngày đầu xuân năm mới
Mong muốn gặp những điều tốt đẹp, may mắn, sung túc người Việt có những tập tục kiêng kỵ ngày đầu xuân năm mới: quét nhà, làm vỡ đồ đạc, đòi nợ, cãi nhau…
Xem chi tiết
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Cả - Trần Quốc Nghiễn
Tín ngưỡng thờ cúng nhà Trần gắn liền với những huyền tích về Đức Thánh Trần – một vị anh hùng dân tộc có công lớn dẹp quân Nguyên. Tín ngưỡng này được hình thành và lưu truyền từ quá trình thần hóa vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và con cái, tướng lĩnh hầu cận.
Xem chi tiết
Lễ trưởng thành của thiếu nữ làng Chăm Lương Tri
Lễ trưởng thành là nghi thức quan trọng đánh dấu bước phát triển trong đời người của thiếu nữ Chăm Hồi giáo Bàni. Đây là thời điểm các cháu chính thức được cộng đồng công nhận tín đồ Hồi giáo Bàni. Lễ trưởng thành đối với thiếu nữ gọi là Karơh, do Cả sư và các chức sắc thuộc thánh đường Hồi giáo Bà ni thôn Lương Tri đảm nhiệm thực hành nghi lễ.
Xem chi tiết
Sự khác biệt trong phong tục cúng Táo Quân tại ba miền Bắc Trung Nam
Mâm cỗ cúng ông Táo thể hiện tấm lòng thành kính của con cháu đối với các vị Táo Quân, vào những ngày này, dù bận rộn tới mấy, người dân 3 miền đều có sự chuẩn bị chu đáo riêng của mình. Ngày nay, dù đã có sự giao thoa, tuy nhiên, mâm cỗ cúng ông Táo ba miền vẫn có những nét khác nhau cơ bản.
Xem chi tiết
Nguồn gốc và ý nghĩa của tục cúng ông Công ông Táo
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm theo phong tục của người Việt là ngày cúng ông Công, công Táo hay còn gọi là Tết Táo quân. Theo tín ngưỡng dân gian, ngày cúng ông Công, ông Táo chính là ngày vua bếp lên chầu trời báo cáo việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm đó.
Xem chi tiết
LỄ VẬT TIẾN CÚNG TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỨ PHỦ
Việc sắm sanh lễ vật sao cho phải phép, quan trọng nhất là tấm lòng kính ngưỡng, còn lễ vật tùy tâm: nhang đăng, trầu cau, hoa tươi quả tốt, kim ngân (ít vàng lá hoặc vàng thoi theo màu của vị Thánh thờ tại đền phủ mà mình tới dâng lễ).
Xem chi tiết
Tục tảo mộ: Nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam
Tảo mộ là một phong tục truyền thống quan trọng của người Việt Nam, thể hiện lòng thành kính, biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã khuất. Nghi thức này thường được thực hiện vào dịp cuối năm âm lịch, trước Tết Nguyên đán, khi mọi người cùng nhau dọn dẹp, sửa sang mộ phần của người thân, tưởng nhớ về công ơn của những người đi trước.
Xem chi tiết
Ý nghĩa của việc bao sái bàn thờ cuối năm
Bao sái bàn thờ cuối năm là một nghi lễ quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt. Việc thực hiện đúng cách không chỉ thể hiện lòng thành kính với tổ tiên mà còn cầu mong những điều tốt lành cho gia đình trong năm mới.
Xem chi tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Top