Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu lịch sử
Nghiên cứu lịch sử
Bài 8: Phú Mỹ xưa và nay
Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược, Phú Mỹ đã chứng tỏ là một vị trí quân sự chiến lược. Thị xã Phú Mỹ là đầu cầu nối liền khu Đông với khu Tây, rừng Sác và rừng Giồng, vốn là những địa bàn chốt quân của lực lượng cách mạng. Thị xã Phú Mỹ giữ vị trí quan trọng trong việc chuyển tải thông tin, liên lạc giữa Trung ương và miền Đông Nam Bộ.
Xem chi tiết
Bài 7: Phú Mỹ xưa và nay
Thị xã Phú Mỹ nằm ở phía Tây tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có tổng diện tích đất tự nhiên là 337,9438km2, dân số khoảng hơn 100.000 người. Phía Đông giáp các xã Láng Lớn, Suối Nghệ, Nghĩa Thành của huyện Châu Đức và xã Hòa Long, phường Phước Hưng của thị xã Bà Rịa; phía tây giáp huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh); phía Nam giáp xã Long Hương (thị xã Bà Rịa) và xã Long Sơn (thành phố Vũng Tàu); phía Bắc giáp huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai.
Xem chi tiết
Bài 6: Phú Mỹ xưa và nay
Xã Châu Pha ngày nay gồm các ấp Tân Lễ A, Tân Lễ B, Tân Châu, Tân Trung, Tân Sơn, Tân Long, Tân Ninh, Tân Ro và Bàu Phượng; có diện tích 3.284,74 ha, dân số 10.125 người. Thế mạnh kinh tế hiện nay của Châu Pha là nông nghiệp. Các ấp Tân Lễ A, Tân Lễ B, Tân Trung phát triển nhanh hạ tầng. Ấp Tân Ro có nhiều đồng bào là người dân tộc Châu Ro.
Xem chi tiết
Bài 5: Phú Mỹ xưa và nay
Xã Hội Bài (nay là 2 phường Tân Hòa và Tân Hải) gồm các ấp, nay gọi là khu phố: Láng Cát, Phước Tấn, Phước Hiệp, Phước Thành, Chu Hải; có diện tích 5.305,7 ha, dân số 18.825 người (trong đó 15,32% theo Phật giáo; 47,63% theo Thiên Chúa giáo; 0,02% theo đạo Tin Lành; 0,01% theo đạo Hồi; 0,73% theo đạo Cao Đài; và 36,29% không theo tôn giáo hoặc theo các tôn giáo khác). Thế mạnh kinh tế của Hội Bài là lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Xem chi tiết
Bài 4: Phú Mỹ xưa và nay
Xã Phước Hòa ngày nay là một xã đông dân cư và tương đối phát triển của Tân Thành. Những địa danh Đồng Tranh, Gò Me, Gò Dầu, Láng Tranh, Bến Cây Lim (hay Liêm, do đọc chệch), núi Đất (núi Trần, hay núi Ba Con Heo), sông Mỏ Nhát… đã đi vào ký ức của nhân dân Phước Hòa - Ông Trịnh.
Xem chi tiết
Ký ức 30/4/1975... (Ký sự của Đào Quốc Thịnh)
Đầu tháng 4/1975, chiến trường miền Nam bước vào giai đoạn quyết liệt. Tin chiến thắng từ khắp nơi liên tiếp báo về. Hà nội ngày ấy như sôi lên cùng với những bước chân rầm rập của các binh đoàn quân ta từ khắp nơi tiến vào giải phóng Sài Gòn.
Xem chi tiết
Bài 3: Phú Mỹ xưa và nay
Như vậy, từ tên gọi của một xã được thành lập trong những năm kháng chiến chống Pháp và cũng là địa bàn trung tâm lãnh đạo của huyện và của tỉnh trong cuộc kháng chiến chống Pháp, địa danh Tân Thành tái xuất hiện và trở thành tên gọi của một huyện mới từ tháng 6 năm 1994 (theo Nghị định 45, ngày 2-6-1994 của Thủ tướng Chính phủ).
Xem chi tiết
Bài 2: Bà Rịa - Vũng Tàu - Những ngày tháng Tư lịch sử
Chủ động, sáng tạo, chớp thời cơ, kết hợp tiến công và nổi dậy; tiến công quân sự kết hợp với chính trị, binh vận; phát huy sức mạnh đoàn kết của mọi người, mọi tầng lớp, lứa tuổi với quyết tâm giải phóng quê hương – đó chính là sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ, quân và dân tỉnh BR.VT góp phần cùng bộ đội chủ lực giải phóng Bà Rịa – Vũng Tàu trong tháng tư lịch sử của mùa Xuân năm 1975.
Xem chi tiết
BÀI 2: PHÚ MỸ XƯA VÀ NAY
Năm 1917, tỉnh Bà Rịa có 5 tổng (người) Việt, 2 tổng (người) Thượng. Tổng An Phú Hạ và An Phú Thượng được chia ba thành An Phú Hạ, An Phú Thượng và An Phú Tân (phần đất được tách ra chủ yếu từ An Phú Hạ). An Phú Tân, như tên gọi của nó là “đất mới” gồm chủ yếu các làng thuộc vùng đất Tân Thành ngày nay: Hội Bài, Mỹ Xuân, Phước Hòa, Phước Hội, Phước Thạnh, Thạnh An và hai làng Bà Trao, Núi Nứa (nay là xã Long Sơn thuộc thành phố Vũng Tàu), Long Hương (Bà Rịa).
Xem chi tiết
Bài 1: Bà Rịa - Vũng Tàu những ngày tháng tư lịch sử
Đầu năm 1975, tình hình trên chiến trường miền Nam chuyển biến mạnh mẽ. Trước sự suy sụp nhanh chóng của ngụy quyền, ngày 1-4-1975, Bộ Chính trị họp và hạ quyết tâm mở cuộc Tổng tiến công nổi dậy giải phóng Sài Gòn trong thời gian sớm nhất, tốt nhất là trong tháng 4-1975.
Xem chi tiết
Bài 1: Phú Mỹ xưa và nay
Thị xã Phú Mỹ, nằm dọc theo quốc lộ 51, thuộc cửa ngõ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xưa kia thuộc tổng Phước An, huyện Phước Long, dinh Trấn Biên, được xác định địa giới hành chính từ năm 1698 cùng lúc với những vùng đất khác ở Nam bộ, nhưng mới được khai phá, mở mang và phát triển mạnh trong khoảng hơn 100 năm trở lại.
Xem chi tiết
Thờ cúng các Vua Hùng, khởi nguồn của văn hóa truyền thống dân tộc
Truyền thuyết dân gian đất Phong Châu nhiều nghìn năm qua vẫn liền mạch lưu truyền về sự hiện tồn của 18 đời vua Hùng, trong đó, vị Vua Hùng đầu tiên đã có công dựng ra nhà nước Văn Lang đầu tiên trong lịch sử hình thành của cộng đồng Việt Mường - và sau đó là của cộng đồng quốc gia đa dân tộc Việt Nam.
Xem chi tiết
Bài 1: Họ Phùng ở Thạch Đà
Họ Phùng ở Thạch Đà, Mê Linh, Hà Nội xưa gọi là Kẻ Đợ (xã Hoa Đà, huyện Chu Diên, Bộ Văn Lang) thuộc vùng đất Việt cổ địa linh nhân kiệt gắn liền với quê hương Hai Bà Trưng, hai người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đuổi ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, trở thành biểu tượng cho sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
Xem chi tiết
Bài 3: CỤ TỔ LÊ CÔNG HÀNH VÀ NGHỀ THÊU LÀNG QUẤT ĐỘNG
Để tiếp tục tôn vinh tổ nghề thêu của làng, năm 1992 người dân Quất Động cúng lập bài vị đưa ông Lê Công Hành về thờ ở đình làng cùng với các vị Cao Sơn Đại Vương, Minh Lang Nhạc Bộ Đại Vương.
Xem chi tiết
Bài 2: DANH NHÂN VĂN HÓA LỊCH SỬ LÊ CÔNG HÀNH - CỤ TỔ NGHỀ THÊU VIỆT NAM
Theo sử sách ghi lại, cụ Lê Công Hành được triều đình nhà Lê cử đi sứ nhà Minh. Trên đường đi sứ, quan lại nhà Minh không để cho đoàn sứ bộ đi đường chính, mà lại dẫn đi theo đường tắt đến một vùng rừng núi thì đoàn hết cả lương ăn.
Xem chi tiết
Bài 1: DANH NHÂN VĂN HÓA LỊCH SỬ LÊ CÔNG HÀNH - CỤ TỔ NGHỀ THÊU VIỆT NAM
Vào khoảng những năm đầu Công Nguyên, con người đã bắt đầu sử dụng những sợi chỉ nhuộm màu, sợi len và đôi khi cả sợi bạc, vàng hoặc đồng thau... để bắt đầu những đường thêu cơ bản, trang trí họa tiết cho quần áo.
Xem chi tiết
Các trường học Ni ở Nam Bộ vào nửa đầu thế kỷ 20
Theo tập tục dân tộc Việt Nam xưa, người nữ tuy là một bộ phận không thể thiếu trong tổ chức đời sống gia đình, nhưng lại có một vị trí rất khiêm tốn trong tổ chức xã hội. Vì vậy, họ ít được trang bị tri thức và học các ngành nghề.
Xem chi tiết
Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam
Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.
Xem chi tiết
1
2
Top