Hội thảo khoa học

Sự du nhập từ Phật giáo phương Bắc

Từ thế kỷ thứ ba, Phật giáo tại Giao Châu vẫn tiếp tục tự phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của Tăng Hội (? - 280) và tư tưởng thiền của ông. Ông không những là sáng tổ của Thiền học Việt Nam, mà còn là người đầu tiên đem thiền học phát huy ở Trung Hoa (Tăng Hội đã ở trên đất Ngô từ năm 255 đến 280).

Phật giáo ở giai đoạn đầu du nhập vào Việt Nam

Trên đất Giao Chỉ vốn đã hình thành một nền tín ngưỡng bản địa. Đối với người dân nơi nàỵ, Ông Trời là một đấng ở trên cao, thấu hiểu mọi việc, biết rõ người tốt kẻ xấu, từ đó mà phù giúp người hiền, trừng phạt kẻ ác. Quan niệm này khiến cư dân Giao Chỉ dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, nghiệp báo của nhà Phật.

Nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ của Phật giáo Việt Nam

Phật giáo là một trào lưu triết học - tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ 6 trước công nguyên ở bắc Ấn Độ. Người sáng lập ra hệ thống triết học - tôn giáo này là Tất Đạt Đa (Siddhatha), thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thuộc bộ tộc Sakiya.

Chùa Thiên Hưng Bình Định: "Cổ trấn Phật giáo" giữa lòng xứ Nẫu

Giữa lòng xứ Nẫu, Chùa Thiên Hưng nổi bật bởi vẻ đẹp "cổ trấn Phật giáo" với kiến trúc độc đáo, kết hợp hài hòa giữa nét cổ kính và hiện đại.

Núi Tô Châu Hà Tiên: Nét chấm phá độc đáo nơi xứ biển miền Tây

Giữa bức tranh thiên nhiên của miền Tây Nam, núi Tô Châu thuộc thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang hiện lên như một nét chấm phá độc đáo, điểm xuyết cho vẻ đẹp hài hòa của đất trời.

Linh thiêng Bồ Đà tự

Với vườn tháp cổ ngàn năm tuổi và là nơi lưu giữ bộ kinh Phật cổ nhất Việt Nam được khắc trên gỗ thị chùa Bồ Đà (Bắc Giang) nổi tiếng là một điểm đến với đầy đủ các giá trị cảnh quan lịch sử và tâm linh.

Các ngày lễ quan trọng trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy

Đa số Phật tử đều quen thuộc với các ngày lễ trong truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana). Dưới đây là tóm lược các ngày lễ chính trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravada).

Tại sao khi lễ Phật phải chắp tay?

Nhà Phật thường lấy động tác thay cho lời nói, diễn tả một đạo lý vô cùng thâm thúy. Cho nên, dù là một tư thế bình thường cũng không nên coi nhẹ mà mắc lỗi. Chắp tay lễ lạy cũng vậy.

Thăm ngôi đền thiêng thờ võ tướng thời Tiền Lê ở Hải Phòng

Đền Bì (xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) là di tích thờ Bạt Hải Long Vương, một vị võ tướng thời Tiền Lê, dưới triều vua Lê Đại Hành.

Đình thần Đồng Nai – Lưu giữ những dấu chân mở cõi

Trong buổi đầu khẩn hoang, lập nghiệp tại phương Nam, những cư dân của đất Đồng Nai vẫn không quên tạo lập nên những cơ sở tín ngưỡng cộng đồng để đáp ứng nhu cầu tinh thần và tâm linh. Mỗi thôn, ấp đều có một ngôi đình, tọa lạc ở khu trung tâm, ở đầu làng - một dấu ấn xác định sự hình thành cộng đồng làng xã của người Việt từ hơn ba trăm năm trước.

Chiêm ngưỡng ngôi đình cổ trăm năm ở An Giang

Đình Mỹ Phước là di tích quý hiếm với kiến trúc độc đáo ở An Giang, lưu giữ dấu ấn lịch sử thời kỳ khai phá vùng đất Tây Nam Bộ.

Chùa Bửu Sơn: Nét đẹp cổ kính và yên bình giữa thành phố biển

Chùa Bửu Sơn ở Phan Thiết còn có tên gọi khác là Chùa Tháp với lịch sử khá lâu đời từ cuối thế kỉ 18 đến đầu thế kỷ 19. Chùa Bửu Sơn được Vua Gia Long ban “Ngự Tứ Bửu Sơn Tự”, cách thành phố 6km về hướng Đông Bắc. Đứng từ sân chùa, du khách có thể ngắm nhìn trọn vẹn toàn cảnh thành phố biển Phan Thiết xinh đẹp và thơ mộng. Cảnh trí xung quanh chùa vẫn giữ được nét hoang sơ và cổ kính vốn có của vùng đất đầy nắng và gió.

Kiến trúc độc đáo của Chùa Phước Thành trên đất Cù Lao Giêng

Cù Lao Giêng không chỉ đẹp bởi phong cảnh sông nước hữu tình, mà còn có nhiều công trình tín ngưỡng tâm linh đặc sắc. Một trong số đó phải kể đến chùa Phước Thành, ẩn chứa câu chuyện truyền miệng về đôi chim hồng hạc từng về trú ngụ.

Phụng Sơn Tự - ngôi chùa cổ đậm nét kiến trúc Nam bộ

Phụng Sơn Tự là một chùa cổ lâu đời ở TP.Hồ Chí Minh, độc đáo với tượng ông Chằn hay tượng con gà trống theo truyền thuyết Khmer, tượng thần tối cao Brahma thuộc Hindu giáo...

Chùa Viên Giác: Ngôi chùa có tháp bằng gốm cao nhất Việt Nam

Chùa Viên Giác ở Sài Gòn có tuổi đời hơn 60 năm, nổi bật với ngôi tháp thờ Xá lợi Phật được làm hoàn toàn bằng gốm sứ.

Ngôi chùa được phong sắc tứ duy nhất tại Gia Lai

Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.

Tháp Hòa Lai - Công trình kiến trúc lâu đời bậc nhất của người Chăm

Tháp Hòa Lai tọa lạc ngay trên đường quốc lộ 1A, thuộc địa phận thôn Ba Tháp, xã bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận. Tháp được xây dựng vào khoảng thế kỷ 6 đến thế kỷ 9, có kiến trúc nghệ thuật độc đáo của vương quốc Chăm Pa vùng Panduranga xưa. Tháp Hòa Lai đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia năm 1997.

Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia 300 tuổi ở Hải Phòng

Không chỉ biết đến là một trong ngôi đình thờ Đức Vương Ngô Quyền tại Hải Phòng, đình Phụng Pháp nổi bật bởi nét kiến trúc bề thế, độc đáo.

Lăng Ông Bà Chiểu – Ngôi đền cổ nhất Sài thành

Lăng Ông Bà Chiểu là một trong những công trình cổ xưa nhất ẩn mình ở Sài Gòn phồn hoa đô hội. Trải qua hơn 200 năm lịch sử, nơi đây chứng kiến bao thăng trầm và đổi thay của thành phố.

Tháp cổ hơn nghìn tuổi ở Quảng Nam, dáng vẻ huyền bí, kiến trúc hiếm có khó tìm

Tháp cổ Bằng An hơn 1.000 năm tuổi là tháp Chăm có kiến trúc hình bát giác độc đáo, hoàn toàn không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại cho đến ngày nay tại Việt Nam.
banner 160x600
Top