Viện nghiên cứu
Văn hoá Tín ngưỡng Việt Nam
Văn phòng đại diện phía Nam
Tin tức
Đọc báo online
Kiến nghị cơ quan
Du lịch tâm linh
Tập quán vùng miền
Di sản văn hoá
Hội thảo khoa học
Nghiên cứu Phật giáo
Pháp luật về tôn giáo
Nghiên cứu lịch sử
Tư vấn
Văn hóa tín ngưỡng
Tín ngưỡng dân gian
Tín ngưỡng các tôn giáo
Thông tin khác
Giải trí
Du lịch
Văn học
Ẩm thực
Media
Hình ảnh
Video
Trang chủ
Hội thảo khoa học
Hội thảo khoa học
Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Bút Tháp
Chùa Bút Tháp tên chữ là Ninh Phúc tự, nằm bên bờ Nam sông Đuống, thuộc thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ (thị xã Thuận Thành). Chùa được khởi dựng từ thời Trần Thánh Tông, từng nổi tiếng là danh lam cổ tự. Hiện chùa Bút Tháp còn lưu giữ được vẻ đẹp sơ khai, có kiến trúc độc đáo, lưu giữ nhiều bảo vật có giá trị, sẽ là điểm đến lý tưởng cho du khách trải nghiệm du lịch tâm linh, hòa mình vào không gian văn hóa đặc sắc.
Xem chi tiết
Độc đáo ngôi miếu Nổi 300 tuổi giữa sông Sài Gòn
Miếu Phù Châu hay còn gọi là miếu Nổi (thuộc phường 5, quận Gò Vấp, TP HCM) được xây dựng trên một cù lao giữa dòng sông Vàm Thuật – một nhánh của sông Sài Gòn.
Xem chi tiết
Lẫm An Nghiệp (Phú Yên) - công trình kiến trúc cổ trên 100 năm
Tọa lạc tại khu phố Định Thắng 1, thị trấn Phú Hòa (huyện Phú Hòa), lẫm An Nghiệp từ lâu được biết đến là một công trình kiến trúc cổ có niên đại trên 100 năm, đến nay vẫn giữ được nét cổ kính của một di tích văn hóa lâu đời, trải qua bao thăng trầm của thời cuộc.
Xem chi tiết
Ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi sở hữu 2 bảo vật quốc gia, diện tích lên đến 58.000m2, là một trong 10 công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của Việt Nam
Đây là một trong những ngôi chùa cổ có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Chùa Keo còn biết đến với tên gọi khác đó là chùa Thần Quang Tự. Ngôi chùa được xây dựng quy mô lớn nằm tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Từ lâu, dựa theo dòng chảy của sông nhiều người vẫn gọi chùa là Keo trên nhằm phân biệt với ngôi chùa Keo dưới của Nam Định.
Xem chi tiết
Sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi
Bộ Nội vụ vừa cho biết, sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, trục lợi.
Xem chi tiết
Bí ẩn về cách xây dựng kim tự tháp cuối cùng đã được giải đáp?
Chính xác thì các kim tự tháp vĩ đại của Ai Cập được xây dựng như thế nào bởi các kỹ sư đầu tiên của thế giới văn minh? Đây là chủ đề gây tranh cãi trong nhiều thế kỷ qua.
Xem chi tiết
10 nguyên tắc cốt lõi trong việc trùng tu di tích
Để trùng tu di tích, một công trình kiến trúc lịch sử cần tuân thủ 10 nguyên tắc cốt lõi sau: Hãy cố gắng hết sức để sử dụng tòa nhà (công trình kiến trúc) cho mục đích ban đầu của nó, khi có thể....
Xem chi tiết
Vẻ đẹp thanh tịnh của di tích quốc gia kiến trúc cổ ở Thái Bình
Có vị trí ngay gần quốc lộ 10, di tích quốc gia ở Thái Bình mang vẻ đẹp thanh tịnh cùng nhiều hạng mục kiến trúc cổ kính.
Xem chi tiết
Oai nghi của người tu
Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.
Xem chi tiết
Sáu trọng pháp của người tu
Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.
Xem chi tiết
Giả dạng tu sĩ Phật giáo xin nhập cảnh Australia trái phép
Ngày 3-7, Công an tỉnh Hà Tĩnh quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Thị Ngọc Hằng (SN 1978, trú TP.HCM), Đậu Thị Khuyên (SN 1972, trú Hà Tĩnh) và Nguyễn Văn Khánh (SN 1996, trú Đồng Nai) về tội danh tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.
Xem chi tiết
Đại đức Thích Nhuận Đức tiếp tục sám hối và xin lỗi vì lời khiếm nhã khi nói về đồng bào Khmer
Thông tin từ Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, Ban Trị sự đã nhận Thư sám hối và xin lỗi của Đại đức Thích Nhuận Đức (cư trú tại tổ đình Hộ Pháp, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) vì đã có những lời khiếm nhã trong một video ghi hình năm 2023 khi nói về đồng bào Khmer.
Xem chi tiết
Đình Thượng – Điểm du lịch văn hóa tâm linh đặc sắc
Miền đất sơn thủy hữu tình xã Yên Trị (huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình) có một di tích lịch sử, địa điểm văn hóa du lịch tâm linh không thể bỏ qua, đó là đình Thượng.
Xem chi tiết
Nóng: Hơn 40 cảnh sát bao vây, khám xét nhà vụ bạo hành do cuồng tín ở Bình Thuận
Bốn bị can bị khởi tố về tội giữ người trái pháp luật, trong vụ bạo hành do cuồng tín tà giáo 'Thiên triều Nam Đế' ở Bình Thuận.
Xem chi tiết
Bài 12: Phú Mỹ ngày nay đã trở thành đô thị cảng biển, công nghiệp hiện đại
Thị xã Phú Mỹ là cửa ngõ quan trọng của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Nơi có tuyến đường quốc lộ 51 và con sông Thị Vải chạy dọc, nối thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai với thành phố Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu.
Xem chi tiết
Bài 11: Phú Mỹ xưa và nay
Trong buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đồng bào dân tộc ít người trên địa bàn Phú Mỹ đã có nhiều đóng góp quan trọng về sức người, sức của, trực tiếp tham gia chiến đấu và che chở nghĩa quân kháng chiến. Điều đó phần nào nói lên sự đoàn kết chiến đấu ngoan cường, quyết không cho kẻ thù xâm lược tấc đất cha ông của quân dân Bà Rịa-Vũng Tàu.
Xem chi tiết
Phật lịch được tính như thế nào?
Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?
Xem chi tiết
Tức giận hại thân
Đức Phật chỉ dạy tức giận (sân) là một trong tam độc của tâm, cùng với tham lam và si mê. Trong y học, tức giận sẽ gây ra hành vi nguy cơ cho sức khỏe. Chúng tôi xin làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Xem chi tiết
Bài 10: Phú Mỹ xưa và nay
Vùng đất Phú Mỹ trước đây vốn là địa bàn cư trú của một số đồng bào dân tộc ít người mà chủ yếu là dân tộc Châu Ro. Trong quá trình khai hoang mở đất về phương Nam của người Việt trong các thế kỷ 17, 18, một bộ phận người Việt có thể đã sinh sống tại Phú Mỹ, nhưng chắc chắn không nhiều bằng các địa bàn khác ở Bà rịa –Vũng tàu.
Xem chi tiết
Bài 9: Phú Mỹ xưa và nay
Trước đây vùng đồi núi Tân Thành được bao phủ bởi những rừng cây rậm rạp. Cuối thế kỷ 19, chính nhà cầm quyền Pháp ở thuộc địa đã đánh giá rất cao giá trị của rừng ở địa bàn thị xã Phú Mỹ và đặt cho nó là Rừng cấm Số 01 (thuộc trạm Kiểm lâm cầu Thị Vải) gồm vùng cây lấy gỗ trên những địa phận các làng Long Nhung, Phước Hòa, Phú Thạnh, Mỹ Xuân của tổng An Phú Hạ.
Xem chi tiết
1
2
3
4
5
6
Top